Tổng quan các giải pháp hạn chế xâm nhập mặn đối với các TCN ven biển

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 105 - 107)

thế giới

1.1. Hút nước dưới đất mặn nhằm tạo cân bằng giảm XNM vào các cơng trìnhkhai thác khai thác

- Trung tâm địa vật lý, Cục địa chất Ản Độ đã sử dụng các phương pháp địa vật

lý nghiên cứu xâm nhập mặn trầm tích sơng phía Tây vịnh Bengal. Trong kết quả nghiên cứu đã xác định được nước mặn xâm nhập đã được xác định ở các độ sâu khác nhau và xác định một số khu vực hạn chế và được phép khai thác. Giải pháp đưa ra là hút nước dưới đất tầng mặn tạo cân bằng giảm XNM vào cơng trình khai thác

1.2. Tăng cường nguồn cung cấp thấm từ trên mặt làm tăng dòng thấm ra biển

- Bảo vệ bề mặt địa hình, nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.

1.3. Tăng cường diện tích vùng đất ngập nước làm tăng cung cấp thấm

- Xây dựng hồ, đập chứa nước với quy mô vừa và nhỏ nhiều hơn;

- Hạn chế phá rừng ngập mặn phục vụ xây dựng hạ tầng công nghiệp, du lịch; - Đảm bảo cân bằng nước.

1.4. Xây các tường chắn dưới đất ngăn mặn.

- Được xây dựng nhiều khu vực cửa sông, ven biển nơi tầng chứa nước bị khai

thác mạnh.

- Ưu điểm: ngăn mặn, tích trữ nước ngọt, điều tiết áp lực giữa các tầng chứa nước và với biển.

1.5. Tăng cường bổ sung nhân tạo

- Được thi công phát triển nhiều vùng ven biển, khô cằn. Các dạng đập chính:

đập cát, đập nước ngầm. Đập tạo ra nhằm ngăn cản nước ngầm thoát ra ở các vùng cửa sơng suối cạn. Tích tụ các vật liệu cát cuội sỏi tăng cường khả năng chứa nước vào mùa khô, khi cần thiết tiến hành xả đập ngăn chặn xâm nhập mặn.

-

- Hình 4.1. Xây dựng đập ngầm

1.6. Giảm lưu lượng khai thác các cơng trình khơng được vượt lưu lượng khaithác bền vững thác bền vững

- Cơng trình mà Zeynel Demirel thực hiện trong năm 2014, đã tiến hành nghiên

cứu ở vùng công nghiệp ven biển ở Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy nguyên nhân chính dẫn đến sự xâm nhập mặn nước dưới đất ngày càng nặng nề là do khai thác quá mức cho phép. Người ta đã tiến hành quan trắc thành phần hóa học của nước dưới đất từ năm 1984 -2000 hàm lượng Clo cao nhất đã đạt tới 3000mg/l. Qua việc phân tích cấu trúc địa chất thủy văn, xác định nguồn bổ cập và tính tốn cân bằng giữa lưu lượng khai thác cho phép và lưu lượng khai thác thống kê qua các năm cũng như các thông số địa chất thủy văn của tầng chứa nước, tác giả đã đưa ra tính tốn tốc độ xâm nhập mặn theo thời gian và theo khơng gian. Do đó, hạn chế khai thác chính là giải pháp cần phải được áp dụng ngay.

1.7. Bố trí lại các cơng trình khai thác nhằm giảm thất thoát nguồn nước nhạt chảy ra biển

- Khomine đã nghiên cứu giải pháp hạn chế quá trình xâm nhập mặn ở

vùng ven

biển Syria. Quá trình khai thác nước quá mức đã làm cho nước biển xâm nhập vào các tầng chứa nước. Tác giả đưa ra 2 giải pháp cải thiện và hạn chế quá trình xâm nhập mặn vào nước biển là đặt hệ thống giếng ép nước nhạt vào tầng chứa nước hoặc xây dựng hệ thống đập ngầm để khống chế sự dịch chuyển của ranh giới mặn nhạt vào tầng chứa nước. Tác giả cũng xác định được số lượng giếng bơm cần thiết hay vị trí tiềm năng của các đập chắn ngầm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 105 - 107)

w