Hệ thống đê bao ngăn biển

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 111)

2.2.4. Xây dựng hệ thống cơng trình bổ cập nhân tạo nước dưới đất

- Đê biển chỉ có tác dụng ngăn chặn sự tràn ngập bề mặt, còn phần nước

dưới đất

vẫn có nguy cơ bị nhiễm mặn nếu tầng chứa nước có quan hệ thủy lực với biển, nên để chủ động đối phó cần áp dụng các biên pháp đẩy lùi biên mặn-nhạt về phía biển, trong đó biện pháp hữu hiệu nhất được nhiều quốc gia áp dụng là công nghệ bổ cập nhân tạo nước dưới đất. Ý tưởng đó đã được các nhà khoa học nước ta đề xuất từ lâu, nhưng tiếc rằng mãi đến nay nó vẫn chưa trở thành hiện thực.

- Hoàn thiện và mở rộng mạng lưới quan trắc động thái nước dưới đất và sụt lún mặt đất

- Để có tài liệu thực tế làm cơ sở tiến hành dự báo sự dâng cao mực nước biển,

nước mặt nội địa và nước dưới đất, cần thiết lập một hệ thống quan trắc hoàn chỉnh. Cần quan tâm xây dựng các mạng lưới chuyên ở những địa bàn quan trọng ven biển cũng như hải đảo và liên kết với những trạm quan trắc khí tượng - thủy văn - hải văn để thu thập tài liệu thực tế phục vụ cơng tác đánh giá, dự báo một cách có hệ thống mực nước biển dâng và xâm nhập mặn.

- Tiếp tục mở rộng và thúc đẩy nhanh các cơng trình lấn biển

- Các biện pháp thích ứng với nước biển dâng nêu trên, xét cho cùng, chỉ là sự

phịng thủ thụ động. Cịn có một cách tích cực hơn là chính con người phải chủ động lấn biển. Trên thực tế, trong thời gian qua một số địa phương đã thực hiện thành cơng nhiều cơng trình lấn biển. Theo số liệu thống kê trong khoảng thời gian 1958-1994, chỉ riêng vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình đã thực hiện được 56 dự án lấn biển, tạo thêm được 55.465 ha đất mới.

- Nâng cao mặt bằng xây dựng và nền móng cơng trình ở vùng ven biển

- Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị, khu công nghiệp, hải cảng,

trung tâm du lịch, ... ở các vùng đồng bằng ven biển phù hợp với mực nước biển dâng theo các kịch bản biến đổi khí hậu đã tính tốn đang được các ngành hữu quan và các địa phương xem xét.

- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Kết luận

- Sau khi đánh giá tổn thương cho 2 tầng chứa nước qh và qp tại khu vực ven

biển tỉnh Ninh Thuận, đã phân ra được 3 vùng tổn thương là vùng tổn thương, vùng tổn thương cao, vùng tổn thương trung bình và vùng tổn thương thấp.

- Đối với tầng qh:

- Vùng tổn thương cao phân bố tại vùng giáp biển phía đơng trung tâm và phía nam khu vực nghiên cứu gồm: phía nam xã Phước Diêm, phía đơng bắc xã Phước Dinh, xã An Hải, Đạo Long, Tấn Tài, khu vực phía nam xã Mỹ Hải, Đơng Hải.

- Vùng tổn thương trung bình phân bố dọc theo bờ biển với các xã: Phước Diêm, Phước Nam, Nhị Hà, Phước Dinh, nửa phía đơng xã Phước Hữu, Phước Dan, Phước Hải, phía tây bắc xã An Hải, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Mỹ Hải, nửa phía trên xã Đơng Hải, Phước Thuận, Phủ Hà, Bảo An, nửa phía đơng xã Thành Hải, Khánh Hải, Tri Hải, Nhơn Hải, Hộ Hải, Xuân Hải, Tân Hải, nửa phía nam xã Phượng Hải, Vĩnh Hải, nửa phía đơng bắc xã Cơng Hải.

- Vùng tổn thương thấp là khu vực xa biển nhất, nằm phía tây bắc của khu vực

nghiên cứu gồm các xã: Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải, Phước Kháng, Phượng Hải, Tân Hải, Phước Trung, Mỹ Sơn, Phước Sơn, Nhơn Sơn, Đô Vinh, Phước Hậu, Phước Thái, Phước Hữu, Nhị Hà, Phước Hà.

- Đối với tầng qp:

- Vùng tổn thương cao là một dải ven biển nằm ở phía nam khu vực nghiên cứu gồm các xã: Phước Diệm, Phước Dinh.

- Vùng tổn thương trung bình là khu vực chạy dọc ven biển với bán kính khoảng 10km gồm các xã:Phước Diêm, Phước Dinh, Phước Nam, Phước Hải, Phước Dân, An Hải, Đạo Long, Tấn Tài, Mỹ Hương, Mỹ Hải, Đông Hải, Phước Thuận, Phủ Hà, Thành Hải, Văn Hải, Khánh Hải, Nhơn Hải, Tri Hải, Hộ Hải, Xuân Hải, Tân Hải, Phương Hải, Vĩnh Hải.

- Vùng tổn thương thấp là khu vực nằm cách xa biển nhất về phía tây bắc gồm

các xã: Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải, Phước Khánh, Phước Trung, Tân Hải, Xuân Hải, Đô Vinh, Nhơn Sơn, Mỹ Sơn, Phước Sơn, Thành Hải, Phước Mỹ, Phước Thuận, Bảo An, Phước Hậu, Phước Dân, Phước Hữu, Phước Nam, Phước Hà, Nhị Hà.

- Trong phạm vi luận văn, yếu tố biến đổi khí hậu - nước biển dâng được

xét đến

là tác động của mực nước biển dâng gây ra quá trình biển tiến biển lùi và ảnh hưởng đến cốt cao mực nước. Theo như kịch bản đề ra (A1F1 tại năm 2100), mực nước biển

- dâng 1m khiến cho vùng diện tích đất bị ngập trong nước biển

chiếm khoảng 1.09% và

cốt cao mực nước giảm 1m. Việc đó khiến cho vùng có mức độ tổn thương

trung bình

tăng khoảng 5%, vùng có mức độ tổn thương cao tăng khoảng 3% so với

thời điểm

hiện tại.

- Để giảm thiểu và khắc phục ảnh hưởng của xâm nhập mặn, các giải pháp được

đề ra bao gồm 2 nhóm giải pháp lớn là giải pháp phi cơng trình và giải pháp cơng trình. Trong nhóm giải pháp phi cơng trình, các giải pháp đề xuất gồm: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, các giải pháp về cơ chế, chính sách, các giải pháp điều tra, khai thác nước dưới đất, xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn, các giải pháp tài chính và hội nhập, hợp tác quốc tế. Trong nhóm giải pháp cơng trình gồm: Tăng thêm nguồn cấp nước khác ngồi nguồn nước dưới đất, trồng rừng ven biển, cải tạo hồ chứa nước và hệ thống đê bao ngăn biển và xây dựng hệ thống cơng trình bổ cập nhân tạo nước dưới đất.

- Kiến nghị

- Do những hạn chế của luận văn về mặt thời gian và kinh phí, dữ liệu được dùng

cho nghiên cứu này cịn thiếu ở nhiều vùng. Để có được một đánh giá chính xác hơn về mức độ tổn thương, cần nghiên cứu sâu hơn nữa. Cần tiến hành khảo sát, lấy và phân tích mẫu nước dưới đất để bổ sung khu vực trống dữ liệu, và cập nhật dữ liệu đến thời điểm hiện tại.

- Do trong phạm vi của luận văn chỉ nghiên cứu đánh giá chung cho mức

độ tổn

thương nên đối với mỗi mục đích nghiên cứu (phục vụ quy hoạch khai thác tập trung, phát triển nông nghiệp, xây dựng cơng trình ngầm...), cần xây dựng lại bộ nhân tố cho phù hợp hơn.

- Để tăng cường cho công tác quản lý nước dưới đất vùng ven biển cần xây mạng

lưới quan trắc tài nguyên nước dưới đất hợp lý, ổn định để có thể kịp thời thích ứng với những diễn biến phức tạp của hiện tượng xâm nhập mặn nhất là khi xảy ra các hiện tượng mang tính tồn cầu như biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

- Những đánh giá xâm nhập mặn bằng các phương pháp như trên chỉ mang tính

dự báo. Vì vậy để đảm bảo tính chính xác cần có sự kết hợp với cơng tác quan trắc để có thể thu được những kết quả chính xác nhất.

- TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Pachauri, R.K. and Reisinger (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report, IPCC 2007.

[2] G.Feulner and S.Rahmstorf (2010), On the effect of a new grand minimum of solar

activity on the future climate on Earth, Geophysical research letters, vol. 37, L05707.

[3] Badon Ghyben (1888), Nota in verband met de voorgenomen putboring nabij

Amsterdam, Tijdschrift Kon. Inst. Ing.

[4] Herzberg, (1901), Die Wasserversorgung einiger Nordseebãder, Jour.

- asbeleuchtung Wasserversorg. 44, 815-844.

[5] Strack (1995), A Dupuit-Forchheimer Model for three-dimensional flow with

variable density, water resources research journal.

[6] João Paulo Lobo Ferreira, A. G. Chachadi, Catarina Diamantino & M. J. Henriques (2005), Assessing aquifer vulnerability to seawater intrusion using the GALDIT

method: part 1—application to the Portuguese Monte Gordo aquifer, IAHS.

[7] Chachadi A.G. & Lobo Ferreira, J.P. (2005), Assessing aquifer vulnerability to sea-

water intrusion using GALDIT method: Part 2 - GALDIT Indicators Description.

[8] Adrian D.Werner, Jame D.Ward, Leanne K.Morgan, Craig T.Simmons, Neville I.Robinson, and Micheal D.Teubner (2012), Vulnerability Indicators of Sea Water

Intrusion, Ground Water, Vol. 50(1), pp. 48-58.

[9] S. S. Honnanagoudar, D. Venkat Reddyand Mahesha. A (2014), Analysis of

Vulnerability Assessment in the Coastal Dakshina Kannada District, Mulki to Talapady Area, Karnataka, International Journal of Computational Engineering

Research, Vol, 04, Issue, 5.

[10] V. Lenin Kalyana Sundaram, G.Dinesh, G.Ravikumarand D.Govindarajalu (2008),

Vulnerability assessment of seawater intrusion and effect of artificial recharge in Pondicherry coastal region using GIS, Indian Journal of Science and Technology

Vol.1 No 7.

[11] Idowu Temitope Ezekiel, Nyadawa Maurice, K’orowe Maurice (2016), Seawater

Intrusion Vulnerability Assessment of a Coastal Aquifer: North Coast Of Mombasa, Kenya as a Case Study, International Journal of Engineering Research and

Applications Vol. 6, Issue 8.

[12] Zerin Tasnim, Subrina Tahsin (2016), Application of the Method of Galdit for

[13]Applied Science and Engineering, Volume 5, No 1.

[14] Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Nam (2016), Đánh giá tác

động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng sông Cửu Long, đề xuất các giải pháp ứng phó.

[15] Trung tâm dự báo và cảnh báo tài nguyên nước (2016), Đánh giá tính tổn

thươngcủa tầng chứa nước holocen tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa.

[16] Trần Kiều Duy (2016), Nghiên cứu tác động do biến đổi khí hậu và nước biển

dâng đến xâm nhập mặn các tầng chứa nước ven biển trầm tích Đệ Tứ và đề xuất các giải pháp thích ứng vùng Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

[17] Foster (1987), S. Fundamental concept in aquifer vulnerability pollution risk and

protection strategy. Proc. Intl. Conf. Vulnerability of soil and groundwater to pollution Nordwijk, The Nether-lands.

[18] Aller, L. et al.(1985), DRASTIC: a standardized system for evaluating

groundwater pollution poten-tial using hydrogeologic settings, US, USEPA Report

600/02-85/018.

[19] Van Stempvoort, D., L. Ewert, and L. Wassenar (1993), Aquifer Vulnerability

Index: A GIS Compatible Method for Groundwater Vulnerability Mapping, Canadian

Water Resources Journal.

[20] Đoàn Văn Cánh (2015), Nghiên cứu đề xuất các tiêu chí và phân vùng khai thác

bền vững, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

[21] Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung (2013), Lập bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ

1/50.000 các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

[22] Cục Quản lý tài nguyên nước (2009), Điều tra đánh giá tiềm năng khai thác NDĐ

phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh hoà, Phú Yên.

[23] Cục Quản lý tài nguyên nước (2013), Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng,

phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo NDĐ. Thí điểm áp dụng cho lưu vực sơng Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận.

[24] Saaty, T.L (1980), The Analytic Hierarchy Process, McGraw-Hill, New York. [25] Bộ tài nguyên và môi trường (2012), kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển

- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

- Họ và tên: Nguyễn Bảo Hồng

- Ngày tháng năm sinh:29/8/1991Nơi sinh:

Hà Nội

- Địa chỉ liên lạc: Nhà số 10, ngõ 305, đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 2, quận

Bắc Từ Liêm, tp. Hà Nội. - Quá trình đào tạo:

1. Đại học:

- Hệ đào tạo: Chính quy, thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến 2014

- Trường đào tạo: Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội

- Ngành học: Địa chất thủy văn - địa chất cơng trình

- Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá

2. Thạc sĩ:

- Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 12/2015 đến 12/ 2017

- Chuyên ngành học: Thủy văn học

- Tên luận văn:“Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do xâm nhập mặn ở các

tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu ”.

- Người hướng dẫn Khoa học:

- 1- TS Tạ Thị Thoảng - Quá trình cơng tác:

- Thời gian - Nơi công tác - Công việc đảm nhận

- 2014 - 2015 - Công ty cổ phần pháttriển công nghệ T&V

- Chuyên viên

- 2015 - hiện nay

- Trung tâm chất lượng và bảo vệ

tài nguyên nước

- Chuyên viên

- XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU - CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN - QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Ký và ghi rõ h tên ) - (Ký và ghi rõ h tên )

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 111)

w