1.1 .Những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề
3.3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề Trƣờng Cao đẳng nghề
3.3.5. Biện pháp thứ 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và đánh giá
học nhà trƣờng sẽ đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành công việc của ngƣời giáo viên, những mặt đƣợc và chƣa đƣợc trong công tác giảng dạy và tham gia phong trào, hoạt động của trƣờng, thơng qua các chính sách khen thƣởng và kỷ luật sau khi đánh giá sẽ khuyến khích, động viên và thúc đẩy giáo viên làm việc tốt hơn.
Biểu dƣơng trƣớc tập thể về những nỗ lực và thành tích xuất sắc của các cá nhân, tập thể, nên áp dụng nguyên tắc “biểu dƣơng trƣớc tập thể, phê bình kín đáo”, điều này giúp ngƣời giáo viên cảm thấy họ đƣợc tôn trọng và sẽ cố gắng hơn trong những nhiệm vụ tiếp theo.
Xây dựng quy định về quy hoạch, bổ nhiệm chức vụ dựa trên cơ sở năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức căn cứ vào quá trình làm việc tại trƣờng nhằm kích thích, tạo cơ hội cho ngƣời giáo viên phấn đấu.
Nhà trƣờng nên tiếp tục duy trì các hoạt động nhƣ tổ chức cho cán bộ giáo viên đi tham quan, nghỉ mát trong dịp hè. Tuy nhiên nên cải thiện một số các chính sách khuyến khích ngƣời thân trong gia đình đi cùng tạo niềm vui cho giáo viên sau một năm lao động và động lực để tiếp tục cho năm học mới. Việc hoàn thiện các công cụ tạo động lực làm việc sẽ tạo động lực để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trƣờng theo hƣớng bền vững.
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện
Hàng năm, nhà trƣờng cần bổ sung, sửa đổi các chính sách về tiền lƣơng, chế độ khen thƣởng và phúc lợi xã hội tạo điều kiện động viên khuyến khích giáo viên hăng say học tập và nâng cao động lực làm việc.
3.3.5. Biện pháp thứ 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra và đánhgiá giá
3.3.5.1. Mục tiêu biện pháp
là kết thúc thực hiện việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo để rút ra kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp và từ kiểm tra đánh giá mà tiến hành lập ra kế hoạch thực hiện cho giai đoạn tiếp theo.
Ngồi ra trong q trình thực hiện chu trình quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá từng cơng đoạn, từ đó xác định sự đúng đắn của kế hoạch hoặc nếu có sai thì kịp thời sửa đổi.
3.3.5.2. Nội dung biện pháp
Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo định kỳ từng học kỳ và năm học, nhằm phát huy mặt mạnh của đội ngũ giáo viên, đồng thời thơng qua đánh giá nếu phát hiện sai sót thì kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp mục tiêu nhà trƣờng đề ra.
Phối hợp giữa Ban Giám hiệu, Trƣởng khoa, Bộ mơn, phịng chức năng; các tổ chức khác nhƣ: Cơng đồn, Đồn thanh niên, Thanh tra, để tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ, kiểm tra đột xuất và kiểm tra chéo,... để nắm bắt tình hình thực hiện quy chế, chun mơn của giáo viên, chƣơng trình, giáo trình, giáo án, bài giảng, giáo cụ, sách tự học tự bồi dƣỡng, phƣơng pháp giảng dạy bộ môn.
Tổ chức kiểm tra đánh giá giáo viên qua phiếu hỏi, phiếu điều tra, thăm dò trực tiếp các giáo viên từng bộ môn.
Sau khi thu thập thơng tin bằng nhiều hình thức về ngƣời giáo viên, phải lập thống kê theo bảng biểu mẫu, để có nhận xét đánh giá khách quan giáo viên.
Dựa vào kết quả đánh giá để điều chỉnh những thiếu sót, sai lệch trong cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên, đảm bảo giáo viên và đội ngũ giáo viên vận động phát triển đi đúng mục tiêu.
Dựa vào kết quả đánh giá để phát huy thế mạnh của giáo viên, đội ngũ giáo viên, nhằm đƣa ra các hoạt động của đội ngũ giáo viên và nâng cao chất
lƣợng đào tạo, nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên và phát triển các hoạt động hƣớng vào thế ổn định, nề nếp, kỷ cƣơng của nhà trƣờng thúc đẩy các hoạt động tích cực và hạn chế ngăn ngừa những hoạt động tiêu cực.
Việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên cần phải khách quan, cơng khai, dân chủ, cơng bằng thì mới tạo cho ngƣời giáo viên, thấy đƣợc ƣu điểm để phát huy sự sáng tạo, nhiệt tình say mê trong cơng tác giảng dạy và học tập.
Nếu đánh giá không khách quan, không công bằng, khi đó sẽ ảnh hƣởng đến nhiệt tình, ý thức vƣơn lên của từng giáo viên, làm cho họ mất tin tƣởng vào nhà trƣờng và đôi khi mất tin tƣởng vào bản thân của họ.
3.3.5.3. Điều kiện thực hiện
Cần xây dựng thang điểm chi tiết để định lƣợng cho các nội dung kiểm tra, đánh giá, xác định phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với thực tiễn đội ngũ giáo viên hiện có từ trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm, phẩm chất chính trị đạo đức, khả năng giao tiếp, tri thức công nghệ thông tin, ứng dụng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.