đến cuối tháng 1-1968. Bộ Tư lệnh chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh quyết định chọn thời gian nổ súng là
với tiến độ nhanh nhất, nhiều nhất nhằm đảm bảo đủ số lượng phục vụ chiến đấu.
Lực lượng cơng binh phục vụ chiến dịch có sự phối hợp, giúp đỡ của lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương đã nhanh chóng sửa chữa và làm mới hàng trăm km đường1. Khi mở đường vào gần khu vực tác chiến, công binh ta không dùng mìn và máy móc để phát ra âm thanh. Các đoạn đường làm xong đều được nguỵ trang cẩn thận. Bên cạnh đó, lực lượng cơng binh cịn khơn khéo tránh đụng độ với biệt kích, thám báo địch. Sở dĩ chiến dịch nổ súng đúng thời gian quy định là có cơng sức rất lớn của lực lượng tham gia mở đường.
Nhờ công tác mở đường tốt nên hàng hoá phục vụ chiến đấu cũng vì
thế mà được đưa vào ngày một nhiều hơn. Tính đến trước ngày nổ súng (20-
1-1968), hậu cần chiến dịch đã chuyển lên được cho cả chiến dịch là 7.624 tấn vật chất (vũ khí, lương thực,...) bằng 28,5 % so với tổng nhu cầu. Riêng hướng Tây (Khe Sanh), khối lượng hàng hoá được bàn giao nhiều gấp 2 lần Trị - Thiên, gấp 2,5 lần Khu 5 và gấp 24,5 lần so với Nam Bộ [69, tr. 77]. Trong quá trình diễn biến, hậu cần chiến dịch tiếp tục vượt mọi khó khăn để đảm bảo chi viện vật chất chiến đấu2. Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh đã chiếm khoảng 44% tổng khối lượng hàng vận chuyển cho các chiến trường
miền Nam và hai nước bạn Lào, Campuchia trong mùa khô 1967 - 1968 [54,
tr.70].
Như vậy, trải qua hơn 2 năm tiến hành chiến lược "chiến tranh cục bộ", Mỹ và chính quyền Sài Gịn đã khơng thực hiện được mục tiêu đề ra lúc đầu là nhanh chóng giành thắng lợi, sớm kết thúc cuộc chiến tranh ở Việt Nam để