Sự chuyển hướng trong chắnh sâch đối ngoại từ Ộđịnh hướng Đại Tđy Dương đến định hướng Đu ÂỢ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 27 - 32)

Dương đến định hướng Đu - ÂỢ

Nước Nga mới ra đời trong bối cảnh trong nước vă quốc tế phức tạp như vậy nắn bộ mây chắnh quyền của Tổng thống B.Elsin đứng trước nhiều vấn đề nan giải trong hoạch định cũng như thực thi chắnh sâch đối ngoại. Nhu cầu vượt ra khỏi khủng hoảng kinh tế xê hội trầm trọng nhằm đưa đất nước phât triển với tư câch của một trong những cường quốc hăng đầu thế giới trở thănh nhđn tố then chốt quyết định định hướng đối ngoại của Nga trong thập niắn 90.

đối ngoại với tất cả câc nước trắn cơ sở hợp tâc, đối tâc, theo ngun tắc đơi bắn cùng có lợi, lấy việc đảm bảo lợi ắch quốc gia lăm xuất phât điểm vă lă câi đắch đạt tới khi thực thi chắnh sâch đối ngoại.

Trước tiắn, nước Nga cần một môi trường quốc tế trong vă ngoăi nước thuận lợi để vừa thu hút đầu tư, viện trợ nước ngoăi, vừa tập trung câc nguồn lực trong nước giải quyết câc vấn đề chắnh trị, kinh tế - xê hội, an ninh - quốc phòng đang đặt ra với nước Nga sau chiến tranh lạnh.

Tiếp đó, tăng cường cải thiện vă mở rộng quan hệ với câc nước trắn thế giới, trước tiắn lă Mỹ vă câc nước phương Tđy, đưa nước Nga sớm hoă nhập câc thiết chế kinh tế, chắnh trị vă an ninh chủ yếu của chđu Đu vă thế giới.

Cuối cùng lă tiến tới xâc lập vai trò cường quốc của Nga trong câc quan hệ quốc tế mới, trong trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh

Tuy nhiắn, trong thực tế, những năm đầu sau khi trở thănh quốc gia độc lập, nước Nga đặt trọng tđm văo việc xđy dựng mối quan hệ với Mỹ vă câc nước tư bản phương Tđy. Nước Nga đê thực hiện chắnh sâch đối ngoại đặt phương Tđy lắn hăng đầu hay cịn gọi lă chắnh sâch đối ngoại Ộđịnh hướng Đại Tđy DươngỢ.

Tổng thống B.Elsin trong băi phât biểu trước kỳ họp lần thứ 6 Đại hội đại biểu nhđn dđn Nga ngăy 17.4.1992 khẳng định: ỘNhiệm vụ trung tđm bao trùm lắn mọi hoạt động quốc tế của Nga lă xđy dựng quan hệ bỉ bạn ổn định với câc nước dđn chủ trắn thế giới nhằm đảm bảo cho nước Nga gia nhập khối cộng đồng câc quốc gia văn minh một câch hoăn toăn hợp phâp vă hăi hoăỢ [22,

tr.84].

Việc Nga lựa chọn định hướng trắn phản ânh nhu cầu bức xúc của Liắn bang Nga trong việc giải quyết hăng loạt vấn đề nổi cộm:

Một lă, chế độ xê hội trắn nền tảng một nền kinh tế phi thị trường của

Liắn Xơ lă nguyắn nhđn đưa đến tụt hậu về kinh tế, tâch biệt với q trình liắn kết kinh tế thế giới vă sự yếu kĩm trong ứng dụng những thănh tựu mới của cuộc

câch mạng khoa học - công nghệ hiện đại. Chỉ một xê hội dđn chủ dựa trắn một nền kinh tế thị trường tự do vă một thể chế chắnh trị cơng khai theo kiểu câc nước phương Tđy mới lă giải phâp trọn vẹn để hiện thực hô vai trị lịch sử to lớn của Nga trước dđn tộc cũng như trắn thế giới [45, tr.36].

Hai lă, để thực hiện thănh công cải câch kinh tế khi nguồn lực vật chất còn yếu kĩm, nước Nga rất cần nguồn viện trợ vă đầu tư to lớn, trình độ khoa học vă công nghệ hiện đại, phương phâp quản lý tiắn tiến từ câc nước cơng nghiệp phât triển phương Tđy. Mặt khâc, những khó khăn về ngoại tệ, gânh nặng nợ nần không cho phĩp Nga chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, thay đổi trang thiết bị, cơng nghệ cho quy trình sản xuất, kiềm chế lạm phât nếu không nhận được nguồn viện trợ vă đầu tư lớn từ bắn ngoăi. Vì vậy Mỹ vă câc nước phương Tđy lă những đối tâc hăng đầu mă Nga đặc biệt quan tđm.

Ba lă, xĩt về lịch sử, văn hoâ, địa - kinh tế, địa - chắnh trị, nước Nga có quan hệ gắn bó với câc nước chđu Đu. Do đó, cải thiện quan hệ với Mỹ vă phương Tđy lă điều kiện đầu tiắn để Nga nhanh chóng quay về hội nhập với chđu

Đu.

Có thể nói, mở rộng vă tăng cường quan hệ với Mỹ vă câc nước phương Tđy, Nga hy vọng sẽ xoâ bỏ được tđm lý lo sợ của câc nước phương Tđy về một Ộnước Nga hiếu chiếnỢ, Ộmối đe doạ từ NgaỢ [45, tr.37] vốn được hình thănh vă tồn tại trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh.

Cũng cần phải thừa nhận rằng, quan điểm quay về hội nhập với phương Tđy của Ban lênh đạo Nga lúc bấy giờ trong một chừng mực nhất định xuất phât từ bối cảnh của nước Nga sau khi Liắn Xơ tan rê: vị thế của Nga bị suy yếu, tiếp tục đối đầu với Mỹ vă phương Tđy trắn cơ sở chạy đua vũ trang lă điều không thể đối với Nga khi khoa học của câc nước trắn phât triển nhanh chóng vă toăn diện; câc tổ chức như IMF, Ngđn hăng thế giới (WB)Ầ đều do Mỹ vă phương

Tđy đứng đầu, nắn quan hệ với những nước năy lă cơ sở để Nga tham gia văo câc tổ chức hoặc nhận được sự giúp đỡ về tăi chắnh.

Như vậy, xĩt về tổng thể, chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga những năm đầu khi trở thănh quốc gia độc lập lă tập trung mọi nỗ lực để cải thiện quan hệ với Mỹ vă phương Tđy trắn cơ sở đó sớm đưa nước Nga hoă nhập văo cộng đồng thế giới phương Tđy.

Mục tiắu năy được thể hiện phần năo trong tuyắn bố của Tổng thống Nga B.Elsin: ỘChúng ta trở về nơi mă chúng ta đê ln ở đó, trở về với khối đồng minh, có thể nói lă trở lại liắn minh với câc cường quốc phương Tđy. Nhưng chúng ta sẽ trở lại với tư thế mạnh hơn vă sâng suốt hơn sau khi đê tự mình nếm trải những băi học cay đắng của chủ nghĩa cực quyềnỢ [18, tr.300].

Tuy nhiắn, thực tế lại khơng đúng như những gì mă Ban lênh đạo Nga mong đợi. Thănh cơng mă Nga có được lă bình thường hơ quan hệ với câc nước công nghiệp phât triển (G7), với Tổ chức Hợp tâc vă phât triển kinh tế (OECD). Nga được kết nạp văo IMF, WB, nhờ đó nhận được một khoản tắn dụng vă viện trợ tăi chắnh khiắm tốn. Nói như nhiều chun gia, một Ộkế hoạch MarshallỢ mới mă Nga trông chờ từ câc nước phương Tđy đê không diễn ra. Những viện trợ nhỏ giọt khơng giúp được gì cho một nền kinh tế đang lao xuống dốc. Chắnh sâch Ộdỉ chừngỢ trong quan hệ với Nga của câc nước phương Tđy đê buộc nước Nga phải có những điều chỉnh quan trọng trong chắnh sâch đối ngoại cho phù hợp hơn với thực tại.

Vậy lă, Liắn bang Nga không những không đạt được mục tiắu như kỳ vọng trong chắnh sâch đối ngoại Ộđịnh hướng Đại Tđy DươngỢ, mă vị thế quốc tế của Nga còn bị suy yếu rõ rệt do những nhượng bộ, thoả hiệp với phương Tđy

trong quan hệ song phương cũng như trong câc vấn đề quốc tế. Đó cũng lă

nguyắn nhđn lăm gia tăng lăn sóng bất bình trong xê hội Nga, gia tăng cuộc đấu tranh quyền lực giữa câc phe phâi, câc lực lượng chắnh trị. Nhìn chung, nước

Nga vẫn phải đứng ngoăi lề quâ trình liắn kết kinh tế sơi động cả ở hướng Tđy lẫn hướng Đông.

Từ năm 1994, Ộđịnh hướng Đu - ÂỢ đê được thay thế cho Ộđịnh hướng Đại Tđy DươngỢ. Điều năy hoăn toăn phù hợp với đặc thù địa chắnh trị của Nga -

một cường quốc Đu - Â với tất cả những bản sắc riắng có của nó - bản sắc lưỡng thể Đu - Â.

Câc nhă cầm quyền Nga mong muốn xđy dựng một chắnh sâch đối ngoại độc lập vă năng động hơn, đảm bảo tốt hơn lợi ắch quốc gia của Nga trắn cơ sở cđn bằng câc mối quan hệ với cả phương Tđy, phương Đông.

Trong băi phât biểu tại cuộc họp Bộ ngoại giao Nga ngăy 17.10.1992, Tổng thống B.Elsin khẳng định: ỘChắnh sâch ngoại giao của Nga ngăy nay phải phong phú, đa dạng vă toăn diện. Trong khi tăng cường phât triển quan hệ với phương Tđy, Nga cần phải chú trọng mối quan hệ với câc nước phương ĐôngỢ

[45, tr.40].

Trong Ộđịnh hướng Đu - ÂỢ, nước Nga đânh giâ cao tầm quan trọng của khu vực Đông  đối với sự ổn định vă phât triển đất nước trước mắt cũng như lđu dăi. Mặc dù những năm đầu thập kỷ 90, vị trắ vă vai trị của Nga ở khu vực

phần năo bị giảm sút, song điều đó khơng có nghĩa lă trong tình hình mới, nước

Chương 2: Chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga đối với khu vực Đông  từ năm 1991 đến nay

So với câc trung tđm chắnh trị - kinh tế khâc trắn thế giới, Đơng  đang ngăy căng có nhiều ưu thế trong việc thu hút được sự quan tđm vă tìm kiếm hợp tâc của câc quốc gia khâc trong cộng đồng quốc tế. Chắnh bởi thế Đơng  khơng nằm ngoăi sự lựa chọn của nước Nga. Bởi người Nga hiểu rằng, củng cố vă phât triển quan hệ với câc quốc gia Đơng Â, họ sẽ có nhiều cơ hội để tăng cường vị thế của mình vă ngăy căng có vai trị nổi bật trong khu vực vă quốc tế.

Để triển khai chắnh sâch đối ngoại đối với Đông Â, nước Nga đê cụ thể hô trong chắnh sâch đối ngoại với một số quốc gia vă tổ choc thuộc khu vực, cụ

thể lă với Trung Quốc, Nhật Bản, bân đảo Triều Tiắn vă ASEAN.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)