Chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với ASEAN

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 60 - 67)

Chiến tranh lạnh đi qua cùng với những tâc động nhiều chiều của nó đê ảnh hưởng đến cục diện chắnh trị vă quan hệ quốc tế ở Đông Nam Â. Vốn từng bị chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc đối đầu Đông Tđy, bởi thế khi chiến tranh lạnh kết thúc thì vị trắ chiến lược của Đơng Nam  khơng thể khơng có những thay đổi. Đđy lă một cơ sở quan trọng dẫn đến những bước điều chỉnh chắnh sâch của câc nước lớn đối với khu vực.

Mỹ coi Đông Nam  lă một bộ phận quan trọng trong chắnh sâch Thâi Bình Dương của mình. Đối với Nhật Bản thì Đơng Nam  lă nguồn cung cấp tăi ngun thiắn nhiắn, thị trường nhđn cơng rẻ, đồng thời ân ngữ tuyến giao thông huyết mạch của Nhật Bản sang Trung Cận Đông, vùng Vịnh, Địa Trung Hải, Tđy Đu. Trung Quốc tiếp giâp trực tiếp với Đơng Nam  vă có một phần lênh thổ trắn biển Đơng, do vậy Đông Nam  luôn được xâc định lă khu vực chiến lược có ý nghĩa sống còn. Chiến lược đối ngoại của Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc trở thănh một trong những tâc nhđn chủ yếu đưa đến sự nhận thức lại về vai trò của khu vực trong tư duy đối ngoại của Nga những năm đầu thập kỷ 90.

Văo thời điểm Liắn Xơ tan rê, câc nước ASEAN đang nỗ lực khẳng định mình trong tư câch của một tổ chức có địa vị quốc tế mạnh. Nhu cầu đa dạng hoâ quan hệ của ASEAN để củng cố tắnh độc lập của mình rõ răng lă nhđn tố thuận lợi cho việc triển khai chắnh sâch đối ngoại của Nga ở khu vực. Vả lại, trong tiềm thức sđu xa của Ban lênh đạo Nga, việc đưa nước Nga trở lại vị thế quốc tế giống như Liắn Xơ trước đđy trở thănh mục tiắu chiến lược. Vấn đề đặt ra với nước Nga lă họ sẽ đi đến mục tiắu năy bằng câc biện phâp vă bước đi thế năo. Song để hiện thực hô mục tiắu ấy, nước Nga không thể xem nhẹ việc xâc lập

một vị trắ ảnh hưởng mạnh tại Đông Nam  khi mă câc cường quốc khâc lợi dụng sự kiện Liắn Xơ tan rê râo riết củng cố vai trị của mình ở khu vực năy. Do đó, ở Đơng Â, ASEAN ln đứng sau Trung Quốc vă Nhật Bản trong thứ tự ưu tiắn đối ngoại của Nga [62, tr.31].

Xĩt về mặt địa lý, Đông Nam  không tiếp giâp trực tiếp với lênh thổ Nga như Nhật Bản, Trung Quốc vă hai nước thuộc bân đảo Triều Tiắn lă Hăn Quốc vă CHDCND Triều Tiắn, nhưng nếu nhìn trắn bình diện địa chiến lược, Liắn bang Nga lại có sự răng buộc về lợi ắch an ninh, quđn sự, kinh tế, chắnh trị vă hăng hải rất quan trọng tại khu vực năy.

Đông Nam  có một vị trắ vơ cùng quan trọng về phương diện địa - chắnh trị. Khu vực năy ân ngữ đường hăng hải từ Đại Tđy Dương qua Ấn Độ Dương đến Thâi Bình Dương. Đơng Nam  trở thănh mắt khđu then chốt của cầu nối giữa hai chđu lục Đu - Â. Do vậy, tuy lă những nước không lớn hoặc rất nhỏ nhưng Đơng Nam  lại lă khu vực chiến lược có quan hệ về lợi ắch với tất cả câc cường quốc trắn thế giới.

Mặt khâc, ở văo thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc, nền kinh tế thế giới đang lđm văo cuộc suy thoâi trầm trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Tđy Đu vă Nhật Bản giảm sút, thậm chắ tăng trưởng đm, thì câc nước Đơng Nam  lại duy trì được tốc độ tăng trưởng trắn 7% vă trở thănh một điểm sâng kinh tế ven bờ Tđy Thâi Bình Dương. Chắnh những điều năy tâc động mạnh mẽ đến quan hệ hợp tâc quốc tế, câc nước đều chú trọng thị trường Đơng Nam Â, trong đó có nước Nga.

Đối với Liắn Xơ trước đđy vă Liắn bang Nga hiện nay, Đơng Nam  có vị trắ quan trọng trong chiến lược đối ngoại. Tuy chưa bao giờ được xếp văo những ưu tiắn hăng đầu mang tắnh sống cịn, nhưng chắnh sâch đối với Đơng Nam Â

Bằng câch nđng tầm quan hệ đối tâc Nga - ASEAN lắn một ưu tiắn cao hơn, nước Nga sẽ tăng cường sự hiện diện của mình tại chđu  nói chung vă Đơng  nói riắng, nhờ đó đảm bảo được những lợi ắch quốc gia mang tắnh chiến lược của Nga trong khu vực cũng như trắn thế giới. Đồng thời, trắn con đường hội nhập, vai trị của một cường quốc có tầm ảnh hưởng với chiến lược toăn cầu nắn Liắn bang Nga khơng thể khơng quan tđm đến Đơng Nam Â.

Về phần mình, câc nước ASEAN cũng rất đề cao ảnh hưởng của Nga ở khu vực. ASEAN coi hợp tâc với Nga như một sự đảm bảo an ninh trong bối cảnh quốc tế mới có nhiều biến động. Vai trị của Nga trong Tổ chức Hợp tâc Thượng Hải (SCO), trong việc giải quyết khủng hoảng hạt nhđn trắn bân đảo Triều Tiắn cũng như tắch cực ủng hộ sâng kiến của ASEAN trong cuộc đấu tranh chống khủng bố quốc tế được câc nước ASEAN rất coi trọng.

Song, do phải vật lộn với những cam go của cuộc khủng hoảng kinh tế -

xê hội vă bị chi phối bởi định hướng đối ngoại ngả hẳn về phương Tđy đê lăm cho vị thế của Nga tại khu vực bị tụt hậu xa so với Liắn Xơ trước đđy. Nhận thức được điều năy Nga bắt đầu điều chỉnh chắnh sâch đối với Đông Nam  từ cuối năm 1993 trở lại đđy. Cải thiện quan hệ với câc nước Đông Nam  nằm trong lợi ắch chiến lược lđu dăi của Nga.

Chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga đối với Đông Nam  những năm 90 lă sự kế thừa gần như nguyắn vẹn chắnh sâch đối ngoại Liắn Xơ cuối thời kỳ cải tổ. Câc nước ASEAN có thể đóng vai trị lă điểm tựa, lă cầu nối hữu hiệu cho triển vọng tăng cường sự có mặt của Nga ở khu vực chđu  - Thâi Bình Dương. Đại sứ Liắn bang Nga tại Việt Nam V.Serafimov nhận định: ỘNga coi ASEAN như Ộhạt nhđnỢ cuả câc quâ trình hội nhập ở chđu  - Thâi Bình Dương, lă một trong những trung tđm có nhiều ảnh hưởng của chắnh sâch thế giới. Vì thế, việc củng cố sự hợp tâc với ASEAN lă một trong những ưu tiắn của chúng tơi ở hướng chđu ÂỢ [47, tr.3]. Chắnh sâch của Nga trong quan hệ với câc nước

ASEAN được xđy dựng trắn nguyắn tắc cùng phât triển nhằm củng cố mối quan hệ hợp tâc song phương một câch toăn diện, đồng thời tham gia tắch cực văo câc cơ chế chắnh trị vă kinh tế của khu vực [65, tr.68].

Để triển khai chắnh sâch đối ngoại linh hoạt vă chủ động với ASEAN, bắt đầu từ năm 1991, Nga thường xuyắn tham gia văo câc cuộc hội nghị Bộ trưởng câc nước thănh viắn ASEAN vă trở thănh đối tâc đối thoại chắnh của Hiệp hội.

Năm 1993, trong phiắn họp lần thứ 26 cấp bộ trưởng câc nước thănh viắn ASEAN, Thứ trưởng ngoại giao Nga A.B. Kozurev tuyắn bố việc Nga mong muốn xđy dựng một cơ sở phâp lý để thiết lập quan hệ đối tâc Nga - ASEAN.

Thâng 12-1995, Tổng thống Elsin trong một bức thư gửi Hội nghị câc

nguyắn thủ quốc gia ASEAN lần thứ 5 tổ chức tại Băng Cốc (Thâi Lan) nắu rõ, giữa Nga vă ASEAN đang thiết lập một cuộc đối thoại hữu hiệu về nhiều vấn đề song phương, khu vực vă quốc tế, rằng Nga mong muốn thúc đẩy sự hợp tâc toăn diện với từng nước ASEAN [45, tr.124].

Thâng 7-1996 tại Jakarta (Indonesia) trong phiắn họp bộ trưởng câc nước thănh viắn ASEAN, Nga được kết nạp thănh đối tâc đầy đủ của ASEAN vă diễn

ra lễ ký kết Hiệp định về Quan hệ đối tâc - đối thoại của Nga với ASEAN. Năm 1998 tại Kualalumpur, Nga vă câc nước ASEAN đê ký kết Hiệp ước về sự hợp tâc, tiến tới xđy dựng Hội đồng hợp tâc Nga - ASEAN.

Từ năm 2000 trở đi đê diễn ra nhiều chuyển biến quan trọng trong quan hệ đối tâc Nga - ASEAN. Trong khuôn khổ Diễn đăn khu vực ASEAN (ARF), Nga trở thănh một thănh viắn chắnh, lă đồng chủ tịch cuộc họp ARF về hợp tâc trong lĩnh vực chống nghỉo đói (1998-2000) vă cuộc họp ARF về chống khủng bố vă tội phạm xuyắn quốc gia. Tại Hội nghị ARF-4 thâng 7-1997, Bộ trưởng ngoại giao Nga đê đânh giâ cao vai trò của diễn đăn, coi đđy lă một nhđn tố góp phần cho hoă bình vă ổn định của khu vực Đơng Nam  nói riắng vă khu vực chđu Â

- Thâi Bình Dương nói chung. Nga cịn tham gia rất tắch cực văo câc khoâ họp cấp Bộ trưởng hăng năm của Diễn đăn.

Trong những năm gần đđy, sự hợp tâc toăn diện giữa Nga vă ASEAN có những bước phât triển đâng kể. Bộ ngoại giao Nga hăng năm tham gia hội nghị cấp Bộ trưởng đối thoại trong hình thức Ộ10+10Ợ vă Ộ10+1Ợ, ngoăi ra còn thực hiện chế độ đăm thoại cấp cao về câc vấn đề chắnh trị. Đa số câc cơ quan đối thoại chắnh của Nga tham gia văo Hội đồng hợp tâc Nga - ASEAN.

Chất lượng vă mức độ hợp tâc giữa Nga với ASEAN được nđng cao sau khi phâi đoăn Bộ ngoại giao Nga vă câc nước ASEAN ký Tuyắn bố chung về quan hệ đối tâc về hoă bình, an ninh, thịnh vượng vă phât triển trong khu vực

chđu  - Thâi Bình Dương ngăy 19-6-2003 tại Phnompenh (Campuchia), đặt nền

tảng cho việc hình thănh cơ sở điều ước phâp lý về hợp tâc đối thoại Nga - ASEAN [65, tr.68].

Thâng 11-2004 tại Viắn Chăn (Lăo) đê diễn ra cuộc họp cấp cao ASEAN

lần thứ mười. Nga đê chắnh thức được mời tham gia văo một trong những định ước phâp lý khu vực cơ bản - Hiệp ước Hữu nghị vă Hợp tâc trong ASEAN.

Cuộc gặp thượng đỉnh Nga vă ASEAN nhđn hội nghị thường niắn lần thứ 11 của ASEAN tại Kualalumpur (Malaisia) diễn ra văo thâng 12-2005 đê đưa mối quan hệ Nga - ASEAN lắn tầm cao mới. Trong cuộc gặp thượng đỉnh năy có câc văn kiện quan trọng được câc ngun thủ hai bắn thơng qua, đó lă Hiệp ước về Hợp tâc kinh tế vă phât triển, Tuyắn bố chung về phât triển hợp tâc toăn diện

Nga - ASEAN vă Chương trình hănh động tổng thể về phât triển hợp tâc toăn diện Nga - ASEAN giai đoạn 2005-2015.

Trong bản Tuyắn bố chung, Liắn bang Nga vă ASEAN xâc nhận: ỘViệc tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tâc đối thoại phải gắn liền với mục tiắu đảm bảo phât triển kinh tế, phât triển bền vững, tiến bộ xê hội vă phồn vinh của cả Nga vă ASEAN trắn cơ sở nguyắn tắc cơng bằng, cùng có lợi vă có chung trọng

trâch cũng như ủng hộ hoă bình, ổn định, an ninh vă phồn thịnh trong khu vực

chđu  - Thâi Bình Dương. Liắn bang Nga vă ASEAN băy tỏ quyết tđm chung mở rộng mối quan hệ đối thoại cùng có lợi trắn tất cả câc phương diện vă ở mọi cấp độỢ [12, tr.56].

Nga, với tư câch lă một thănh viắn của SCO, ủng hộ sự phât triển ổn định giữa SCO vă ASEAN. Sự phối hợp hănh động giữa SCO vă ASEAN có thể sẽ trở thănh một yếu tố tạo ra sự ổn định vă an ninh ở khu vực chđu  - Thâi Bình

Dương, cụ thể lă Ban thư ký của SCO vă ASEAN đê ký biắn bản ghi nhớ về sự hiểu biết lẫn nhau. Hơn nữa, sự giao tiếp liắn Nghị viện tạo thănh mối quan hệ quan trọng của Nga vă ASEAN. Câc đoăn đại biểu Nghị viện Nga thường xuyắn tham gia với cương vị quan sât viắn tại câc phiắn họp Đại hội đồng của Tổ chức liắn Nghị viện ASEAN (AIPO).

Trả lời cđu hỏi về hướng ưu tiắn hăng đầu của Nga trong quan hệ với ASEAN của hêng thông tấn Nga Itar - Tass, Thứ trưởng ngoại giao Nga A.Aleksev nói: ỘLịch sử phức tạp đê lăm cho quan hệ ASEAN chủ yếu lă quan hệ chắnh trị. Hiện nay Nga vă ASEAN cùng nhau quan tđm đến nhiều vấn đề lớn toăn cầu vă khu vực, tắch cực hợp tâc trong khn khổ câc tổ chức quốc tế. Điều đó cho thấy mối quan hệ hợp tâc Nga - ASEAN đang ngăy căng trở thănh yếu tố ảnh hưởng lắn chắnh trị khu vựcỢ [12, tr.54]. Còn Tổng thống Nga đê ghi nhận trong băi phât biểu của mình tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất Nga -

ASEAN: ỘQuan hệ đối tâc của chúng ta đê được thử thâch qua thời gian. Hết năm năy qua năm khâc, sự phối hợp hănh động Nga - ASEAN căng trở thănh yếu tố có nhiều ảnh hưởng hơn trong việc hình thănh hệ thống an ninh vă quan hệ đối tâc trong khu vực chđu  - Thâi Bình Dương, thúc đẩy sự phối hợp câc nỗ lực trong khn khổ Liắn hợp quốc vă câc tổ chức đa phương khâc. Nga sẵn săng góp phần của mình văo câc hoạt động của cộng đồng ở tất cả câc hướng

Có thể nói, sự phât triển quan hệ hợp tâc với ASEAN mang ý nghĩa quan

trọng đối với Nga trong kế hoạch hình thănh hệ thống quan hệ chắnh trị vă kinh

tế mới vă củng cố vị thế của Nga ở khu vực Đơng Â, đồng thời góp phần văo việc thực thi chắnh sâch mở rộng hợp tâc đa phương vă giải quyết câc nhiệm vụ phât triển kinh tế xê hội ở Nga [87].

Hiện nay nền kinh tế Nga vă câc nước của Hiệp hội đang ở giai đoạn phât triển. Điều đó đang mở ra những khả năng mới để mở rộng sự phối hợp hănh động Nga - ASEAN. Nga ủng hộ việc thực hiện nhanh chóng câc dự ân chung trong câc lĩnh vực khoa học - công nghệ, thương mại vă đầu tư, duy trì câc cuộc gặp gỡ chắnh trị hăng năm ở cấp cao.

Tóm lại, Đơng  lă một khu vực rộng lớn bao gồm câc nước vă lênh thổ có trình độ kinh tế khâc biệt nhau, với sự đa dạng về văn hoâ, phong phú về chế độ chắnh trị xê hội, nhưng lại lă một khu vực phât triển đầy năng động với sự hiện diện của câc cường quốc lớn trắn thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, câc nước công nghiệp mới như Hăn Quốc, Singapore, Đăi Loan vă câc nền kinh tế đang nổi lắn như Thâi Lan, Malaysia, Indonesia, Philippin, Việt Nam. Trước những thay đổi quan trọng của Đông  trong việc củng cố vị thế vă tầm ảnh hưởng của mình trắn trường quốc tế thì Liắn bang Nga đê từng bước thực thi chắnh sâch đối ngoại mềm dẻo vă linh hoạt bằng câch tăng cường quan hệ vă hợp tâc toăn diện với câc nước thuộc khu vực năy. Sự thất bại của chiến lược đối ngoại hướng về phương Tđy cùng với yắu cầu phải dịch chuyển dần trọng tđm kinh tế từ phần lênh thổ chđu Đu của Nga sang vùng Viễn Đông vă Sibiri, Nga đê có những điều chỉnh chiến lược đối ngoại của mình: bắn cạnh quan hệ hợp tâc không thể bỏ qua với khu vực Đu - Mỹ nhằm tìm kiếm vốn, kỹ thuật, cơng nghệ vă kinh nghiệm quản lý tiắn tiến, Nga cịn tăng cường hợp tâc với Đơng  thơng qua việc củng cố quan hệ đối tâc chiến lược Nga - Trung, phât triển quan hệ hợp

trong đó coi trọng quan hệ Nga - Việt, nhằm đạt được mục tiắu cđn bằng Đơng - Tđy, hướng về Đu - Â, phù hợp với đặc thù địa chắnh trị của nước Nga.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)