Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Nhật Bản coi Nga lă kẻ thù, lă Ộmối đe doạỢ trực tiếp ở phắa bắc lênh thổ của mình. Về phần mình, Nga coi Nhật Bản lă chư hầu của Mỹ, vì vậy chắnh sâch đối ngoại của Nga với Nhật Bản thời kỳ năy lă một phần chắnh sâch của Nga đối với Mỹ. Nửa sau thập kỷ 80 thế kỷ XX, ở Nga dấy lắn tư tưởng cải câch. Câc nhă cải câch người Nga đê bắt đầu nhìn nhận lại Nhật Bản khi họ nhận ra rằng sự Ộthần kỳỢ Nhật Bản được ca tụng ở nhiều nơi trắn thế giới. Tổng thống Liắn Xơ đương thời - Goocbachov đê đưa ra sâng
kiến hoă bình ở Vladivostoc vă Kraxnoiarxk. Những sự kiện năy có thể được coi như lă một bước tiến mới của Liắn Xơ trong việc thể hiện lập trường hướng sang chđu  của mình nói chung vă Nhật Bản nói riắng. Đặc biệt, sự xuất hiện một Ộnước Nga mớiỢ với những cải câch dđn chủ trắn trường quốc tế năm 1991 đê lăm thay đổi về chất quan niệm của Nga trong việc hoạch định chắnh sâch đối ngoại với quốc gia lâng giềng ở vùng Viễn Đông - Nhật Bản.
Sự sụp đổ của Liắn Xơ vă cơng cuộc cải câch ở Nga đê khiến cho những bất đồng về tư tưởng, chắnh trị vă quđn sự giữa Nga vă Nhật Bản khơng cịn cơ sở để tồn tại. Cùng với đó, mong muốn thiết lập một trật tự thế giới đa cực đê trở thănh động lực để Nga hướng về Nhật Bản - quốc gia có nền kinh tế phât triển
bậc nhất thế giới cũng như vai trị chắnh trị ngăy căng gia tăng trong việc giải quyết câc vấn đề quốc tế [93]. Chắnh vì lẽ đó mă Liắn bang Nga xâc định ở Đông
Â, Nhật Bản đang vă sẽ chiếm giữ một vị trắ khơng kĩm phần quan trọng so với Trung Quốc. Mặc dù phât triển quan hệ hợp tâc với Nhật Bản được xem lă một trong những khó khăn nhất trong chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Đơng Â, vì Nga vă Nhật hiện đều đang tranh chấp chủ quyền trắn quần đảo Kuril. Song, cả Nga vă Nhật đều nhìn thấy lợi ắch của mình trong việc phât triển quan hệ với
bắn kia.
Về phắa Nga:
Lă nước lâng giềng của Nga, tuy khơng có chung biắn giới đất liền với Nga song Nhật Bản lại ân ngữ trắn đường biển chiến lược nối liền phần lênh thổ phắa Đơng của Nga với câc nước ven bờ Đại Tđy Dương cũng như sang Ấn Độ Dương. Chắnh vì thế Nga đânh giâ rất cao vai trò của Nhật Bản trong việc củng cố vă mở rộng tầm ảnh hưởng của Nga với câc nước thuộc vănh đai nói trắn.
Sau mấy thập niắn phât triển kinh tế ngoạn mục, từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, Nhật Bản rơi văo tình trạng suy thơi kinh tế kĩo dăi chưa từng có trong lịch sử. Sau 13 năm đình trệ, tình trạng năy mới chỉ được cải thiện văi năm gần đđy, nhất lă từ năm 2004. Song, nhìn một câch tổng thể, Nhật Bản vẫn lă một nước có tiềm lực kinh tế mạnh. Với GDP vượt qua 4000 tỷ USD, đứng hăng thứ hai thế giới sau Mỹ, lại sở hữu một lượng ngoại tệ lớn nhất, lă chủ nợ lớn nhất, nhă tăi trợ ODA lớn nhất, cộng với đó lă năng lực đầu tư hăng đầu thế giới nhờ số lượng vốn lớn vă công nghệ cao - những thứ mă nước Nga rất cần trong q trình hiện đại hơ đất nước, thì hơn ai hết, Nga căng hiểu rõ tầm quan trọng của Nhật Bản đối với quâ trình phục hưng vă phât triển đất nước.
Do đó, khi xđy dựng chiến lược đối ngoại, Nga xâc định cải thiện vă tăng cường quan hệ với Nhật Bản lă điều kiện cần thiết để Nga có thể tranh thủ vốn đầu tư, cơng nghệ hiện đại của Nhật Bản phục vụ cho công cuộc cải câch kinh tế vốn đê nhiều năm rơi văo khủng hoảng vă suy thoâi. Những kinh nghiệm trong
cải câch kinh tế của Nhật Bản sẽ lă băi học quý giâ cho Nga để tiến hănh những cải câch trong nước.
Bắn cạnh đó, cải thiện quan hệ với Nhật Bản, tranh thủ được sự ủng hộ của Nhật một mặt sẽ tạo điều kiện cho Nga có nhiều cơ hội hơn để tham gia đầy đủ câc tổ chức quốc tế như nhóm câc nước có nền kinh tế phât triển nhất thế giới G7, OECD, Diễn đăn hợp tâc chđu  - Thâi Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO)Ầ vì Nhật Bản có tiếng nói quan trọng vă vai trị to lớn trong hầu hết câc tổ chức năy, mặt khâc Nhật Bản sẽ lă nhịp cầu nối để Nga phât triển cơ chế hợp tâc toăn diện đối với câc nước thuộc vùng Đông Bắc  vă củng cố an ninh vă hoă bình ở vùng Viễn Đơng của Nga.
Về phắa Nhật Bản:
Việc điều chỉnh chắnh sâch đối ngoại hướng về chđu  của Nga diễn ra tuy muộn, song Nhật Bản rất coi trọng vă coi đó lă nỗ lực lớn của Nga nhằm tăng cường hợp tâc giữa Nga với câc nước chđu Â, với Đơng  nói chung vă với Nhật Bản nói riắng. Về phần mình, Nhật Bản cũng có nhu cầu cải thiện quan hệ với Nga để trước hết, trong quan hệ quốc tế, Nhật Bản muốn dựa văo Nga để vươn lắn, xâc lập vị thế cường quốc chắnh trị của mình. Mong muốn có được chiếc ghế Uỷ viắn thường trực Hội đồng bảo an Liắn hợp quốc, Nhật Bản rất cần sự ủng hộ của Nga, một trong năm nước Uỷ viắn thường trực cũ. Mặt khâc, có được một mối quan hệ lâng giềng tốt với Nga trắn tinh thần đối tâc sẽ giúp Nhật có những thuận lợi hơn trong quan hệ với Trung Quốc vốn vẫn đang tồn tại nhiều bất đồng, mđu thuẫn.
Trắn cơ sở đó, Nhật Bản cũng chủ động điều chỉnh chắnh sâch đối với Nga ở quy mô lớn. Đó lă thay đổi toăn bộ ngun tắc cứng rắn, tiến hănh đồng thời cả đối thoại chắnh trị vă kinh tế, thay đổi quan điểm coi tranh chấp lênh thổ lă điều kiện tiắn quyết khơng thể lay chuyển đê cải thiện thănh phương chđm từng bước tiếp xúc vă hợp tâc với mức độ linh hoạt.
Việc điều chỉnh những chắnh sâch đối với Nga, giảm sự răng buộc về vấn đề lênh thổ trong quan hệ song phương, từ đó tăng cường hợp tâc về mặt kinh tế đê góp phần mở ra con đường hợp tâc khai thâc tăi nguyắn ở khu vực Viễn Đông của Nga vă điều năy rất có lợi cho Nhật Bản. Thắm văo đó, Nhật Bản có thể
thđm nhập sđu hơn, dễ dăng hơn văo một thị trường đầu tư vă tiắu thụ rộng lớn
hầu như còn bỏ trống như thị trường Nga.
Xuất phât từ nhu cầu hợp tâc của cả đơi bắn cũng như những điều chỉnh trong chắnh sâch đối ngoại mỗi nước, cả Nga vă Nhật Bản đê nỗ lực thúc đẩy mạnh mẽ câc hoạt động đối ngoại nhằm tạo bầu khơng khắ mới để phât triển câc quan hệ hợp tâc toăn diện.
Giai đoạn 1991-1995, Tổng thống B.Elsin tiến hănh một chắnh sâch đối ngoại mềm dẻo, hợp tâc vă rộng mở với Nhật Bản. Thực tế cho thấy nó hoăn
toăn phù hợp với chắnh sâch Đại Tđy Dương mă ông đê đề ra ngay từ khi lắn nắm quyền lênh đạo nước Nga, đó lă hướng đến một Ộnền văn minh phương TđyỢ với hy vọng giănh được câc nguồn vốn vă kỹ thuật của họ, trong đó có Nhật Bản để phục hưng nền kinh tế của đất nước mình.
Theo tinh thần đó, Nga đê tắch cực chủ động hợp tâc với Nhật Bản vă tiến hănh lơi kĩo Nhật Bản trắn nhiều mặt. Thâng 1-1992, Tổng thống B.Elsin nói với Thủ tướng Nhật Bản Kiichi Miyazawa trong cuộc gặp ở New York rằng, ông thấy Ộcần thiết phải ký một hoă ước giữa hai nước để chấm dứt tình trạng đối đầu tồn tại từ đại chiến thế giới thứ haiỢ. Thiện chắ trắn của Tổng thống B.Elsin giănh cho Nhật Bản được thể hiện rõ nĩt trong bức thư chắnh thức gửi Thủ tướng Miyazawa: ỘNước Nga coi Nhật Bản lă một đối tâc vă một đồng minh tiềm năng, Nga rất muốn phât triển quan hệ Nga - Nhật. Chúng tôi tiếp tục cố gắng để ký kết một hoă ước trắn cơ sở luật phâp vă cơng bằngỢ [43, tr.79]
thâng 10-1993. Kết quả của chuyến thăm năy lă việc ký kết Hiệp định Tơk
trong đó ghi nhận nỗ lực của cả hai phắa nhằm xđy dựng một trật tự thế giới đa cực, việc bình thường hóa hoăn toăn quan hệ Nga - Nhật, cũng như củng cố hợp tâc trong việc giải trừ quđn bị, phât triển đối thoại [93]. Ngoăi ra hai bắn cịn kắ kết một loạt câc văn kiện khâc như Hiệp định về triển vọng quan hệ kinh tế, buôn bân vă khoa học kỹ thuật, Hiệp định về hợp tâc nghiắn cứu vă sử dụng vũ trụ văo mục đắch hoă bình.
Tuy nhiắn thời gian sau đó, quan hệ Nga - Nhật bị giân đoạn do những định kiến vă bất đồng trong hệ tư tưởng của câc nhă lênh đạo hai bắn.
Phắa Nga tiếp tục khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Kuril - vấn đề nhạy cảm giữa Nga vă Nhật. Vì lẽ đó mă quan hệ hai nước ngăy căng trở nắn căng thẳng.
Nhật Bản thì cho rằng Nga cần Nhật Bản hơn Nhật Bản cần Nga vì thiếu những khoản tắn dụng của Nhật, Nga sẽ khó khắc phục được khủng hoảng vă khó tiến hănh câc cuộc cải câch kinh tế. Ngoăi ra, nhiều ý kiến ở Nhật Bản cho rằng câc nỗ lực bắn ngoăi khơng thể có tâc động to lớn đối với sự phât triển chắnh trị bắn trong của Nga. Từ đó, Nhật đi đến kết luận khơng nắn vội vê trong quan hệ với Nga mă cần phải chờ đợi sự ổn định kinh tế vă chắnh trị bắn trong của Nga, đồng thời, chỉ nắn thúc đẩy cải câch kinh tế của Nga ở mức độ vừa phải
[25, tr.58].
Trước tình hình trắn, Tổng thống B.Elsin đê có những thay đổi mới mang tắnh chiến lược đối với Nhật Bản, đó lă chủ động tăng cường mối quan hệ Nga - Nhật, cố gắng đưa quan hệ hai nước lắn tầm cao mới.
Kết quả của đường lối đối ngoại trắn lă quan hệ hai nước đê có những dấu hiệu của sự phât triển trở lại. Thâng 4-1996, trong thời gian diễn ra Hội nghị cấp cao của 8 cường quốc an ninh vă hạt nhđn tại Matxcơva, Tổng thống B.Elsin đê có cuộc gặp riắng với Thủ tướng Hashimoto. Thâng 6-1997, trong cuộc hội nghị
cấp cao G8 ở Đenvơ, Tổng thống B.Elsin đê đề nghị thiết lập Ộquan hệ đối tâc chiến lược Nga - NhậtỢ, tiến hănh câc cuộc gặp gỡ cấp cao hăng năm để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, đồng thời hứa hẹn sẽ không nhằm tắn lửa hạt nhđn văo hướng Nhật Bản, ủng hộ Nhật Bản trở thănh nước thănh viắn thường trực của Hội đồng Bảo an Liắn hợp quốc.
Trước thiện chắ của Nga, Thủ tướng Nhật Hashimoto đê đưa ra chắnh sâch mới với nước Nga, trong đó khẳng định mong muốn tăng cường quan hệ kinh tế giữa hai nước, nỗ lực giải quyết vấn đề lênh thổ trắn cơ sở Ộlịng tin, cùng có lợi vă duy trì khả năng lđu dăiỢ [25, tr.59].
Từ năm 1997 trở đi, quan hệ hai nước được cải thiện đâng kể. Cuộc gặp khơng chắnh thức giữa Tổng thống Nga B.Elsin vă Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto tại Krasnoiarxk thâng 11-1997 đê đânh dấu sự kiện quan trọng trong quan hệ Nga - Nhật. Hai bắn đê thoả thuận sẽ ký kết hiệp ước hoă bình trước năm 2000, sẽ tìm phương ân giải quyết vấn đề lênh thổ, đẩy mạnh hợp tâc kinh tế. Tiếp đó lă chuyến thăm của Thủ tướng Nga V.Kirienko vă Bộ trưởng ngoại giao S.Ivanov đến Nhật Bản. Câc nhă lênh đạo chỉ ra nhiệm vụ quan trọng lă thiết lập mối quan hệ đối tâc chiến lược trong thời gian tới trắn cơ sở niềm tin, cùng có lợi vă phât triển bền vững.
Sau khi trở thănh nhă lênh đạo đứng đầu nước Nga, Tổng thống V.Putin đê đề ra mục tiắu lớn nhất của chắnh sâch đối ngoại đó lă bảo vệ lợi ắch vă uy tắn của nước Nga trắn trường quốc tế, tạo điều kiện vă môi trường quốc tế thuận lợi cho việc phât triển trong nước, nhằm tiến tới lấy lại vai trò vă địa vị nước lớn của Nga. Ơng thực hiện chắnh sâch đa dạng hô quan hệ đối ngoại. Chắnh quyền của Tổng thống Putin luôn bâm sât câc hướng ưu tiắn chắnh, trước tiắn lă câc nước thuộc SNG, tiếp đó lă EU, Mỹ, Chđu Â. Ơng cố gắng thực hiện chắnh sâch đối ngoại cđn bằng Đông - Tđy nhằm đâp ứng cao nhất cho lợi ắch dđn tộc Nga.
Ở chđu Â, cụ thể lă Đơng Â, Putin đê có chuyến cơng du đến Nhật Bản
văo thâng 9-2000 ngay sau chuyến thăm Trung Quốc văo thâng 7 cùng năm.
Điều năy thể hiện rõ mối quan tđm đặc biệt của Nga dănh cho Nhật Bản trước những thay đổi của thời cuộc cũng như những biến đổi của tình hình nước Nga trong giai đoạn mới. Tổng thống V.Putin vă Thủ tướng I.Mori đê ký Tuyắn bố
chung Nga - Nhật. Tại Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tại Thượng Hải (Trung Quốc) thâng 10-2001 vă tại Kananaskis (Canada) thâng 7-2002 đê diễn ra cuộc đăm thoại giữa Tổng thống Putin vă Thủ tướng Koizumi về hiệp ước hoă bình. Hai bắn khẳng định sẽ sớm đạt được thoả thuận về vấn đề năy.
Thâng 1-2003, Thủ tướng Nhật Bản Koizumi thăm Nga. Trong chuyến
thăm năy, hai bắn đê ký Tuyắn bố chung về ỘKế hoạch hănh độngỢ trong đó nắu lắn nhiệm vụ xđy dựng quan hệ đối tâc đoăn kết Nga - Nhật trong thế kỷ XXI,
đồng thời khẳng định nỗ lực chung của mỗi bắn nhằm triển khai đối thoại về hiệp ước hoă bình, tăng cường hợp tâc trắn trường quốc tế, thúc đẩy hợp tâc kinh tế thương mại, phât triển hợp tâc an ninh quốc phịng, giao lưu văn hô vă câc vấn đề nhđn đạo... [90]
Thâng 12-2003, Thủ tướng Nga M.Kasianov thăm Nhật Bản. Lần năy,
lênh đạo hai nước băn nhiều đến vấn đề hợp tâc kinh tế. Thủ tướng Kasianov đê có câc cuộc tiếp xúc với nhiều thương gia của Nhật Bản. Thủ tướng băy tỏ mong muốn tăng cường hơn nữa mối quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.
Trắn thực tế, mối quan hệ năy chưa đâp ứng được nhu cầu vă nguyện vọng của mỗi bắn. Từ năm 1992 đến năm 1997, thương mại Nhật - Nga chỉ tăng lắn
1,3 lần, từ 3,1 tỷ USD lắn 3,9 tỷ USD. Thị trường Nga rộng lớn vă phong phú nhưng đến nay tỷ lệ buôn bân với Nga chỉ chiếm 0,8% trong ngoại thương của Nhật Bản [41, tr.63]. Năm 2003, kim ngạch thương mại hai nước đạt 4,258 tỷ USD, năm 2004 - 8,8 tỷ USD, năm 2005 - 10,7 tỷ USD, đạt kỷ lục trong lịch sử quan hệ hai nước [89].
Thâng 11-2005, Tổng thống Putin thăm chắnh thức Nhật Bản. Hai bắn cam
kết nỗ lực thúc đẩy quan hệ song phương, phât triển quan hệ kinh tế, đặc biệt lă việc cùng nhau hợp tâc trong việc xđy dựng đường ống dẫn dầu ra Thâi Bình Dương của Nga. Phắa Nhật Bản cam kết tắch cực hợp tâc với Nga trong khuôn khổ APEC vă tiếp tục thúc đẩy khu vực Viễn đơng giău có của Nga hội nhập văo
chđu Â.
Nhìn chung, chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Nhật Bản thời gian qua đê được triển khai hợp lý vă khâ hiệu quả. Điều năy thể hiện thiện chắ vă nỗ lực của phắa Nga cũng như từ phắa Nhật Bản trong việc tăng cường vă phât triển quan hệ song phương trắn cơ sở bình đẳng vă cùng có lợi. Tuy nhiắn, trong quan hệ Nga Ờ Nhật vẫn tồn tại trở ngại chắnh, đó lă vấn đề tranh chấp lênh thổ ở quần đảo Kuril. Về vấn đề năy có thể nhận định như sau:
Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, Nhật Bản trở thănh nước bại trận. Sau sự thất bại năy, tất cả lênh thổ của Nhật Bản đều phải chịu sự chiếm đóng