Tâc động của chắnh sâch Đơn g của Nga đối với một số nước

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 85 - 88)

- Tranh thủ được mối quan hệ với câc nền kinh tế năng động của khu

3.2. Tâc động của chắnh sâch Đơn g của Nga đối với một số nước

Song song với câc tâc động bắn trong nội bộ nước Nga, chắnh sâch Đơng  của Nga thời gian qua cịn có tâc động khơng nhỏ đến lợi ắch của câc nước lớn như Nhật Bản, Trung Quốc.

Dưới sự lênh đạo của Tổng thống Putin, quan hệ giữa Nga Ờ ASEAN, Nga Ờ Việt Nam, Nga Ờ CHDCND Triều Tiắn ngăy căng lớn mạnh. Việc thắt chặt câc mối quan hệ trắn rất có lợi cho Nga trong việc củng cố vị trắ vă vai trị ở Đơng  nhưng lại ảnh hưởng đến mục tiắu giănh vị trắ lênh đạo khu vực của Nhật Bản vă Trung Quốc. Việc mở rộng ảnh hưởng của Nga ở khu vực lă điều cả Nhật Bản vă Trung Quốc đều khơng muốn, bởi như thế có nghĩa lă họ sẽ phải chia sẻ câc lợi ắch trong khu vực Đông  với Nga.

Xĩt về mặt địa Ờ chắnh trị, khu vực Đơng  có tầm quan trọng đặc biệt đối với Nhật Bản vă Trung Quốc, vì nền hoă bình vă an ninh của khu vực có tâc động trực tiếp đến hai quốc gia năy. Hơn nữa, tham vọng trở thănh quốc gia có tầm ảnh hưởng khu vực của hai nước lă rất lớn. Mỗi nước đều có lộ trình của mình trong cuộc chạy đua nắm vị trắ lênh đạo khu vực. Một mặt, Nhật Bản vă Trung Quốc đẩy mạnh hợp tâc với Nga trắn tất cả câc lĩnh vực, mặt khâc họ thực hiện mối quan hệ Ộdỉ chừngỢ với Nga, bởi họ lo ngại ảnh hưởng của Nga ngăy căng được phât huy tại khu vực. Vì thế, cả Nhật Bản vă Trung Quốc đều không thể bỏ qua nhđn tố Nga trong việc hoạch định chiến lược đối ngoại của mình.

Với Trung Quốc, để duy trì cân cđn quyền lực ở Đông Â, Trung Quốc luôn coi mối quan hệ Nga Ờ Trung lă một đối trọng với chủ nghĩa đơn cực của Mỹ. Trắn con đường đi tìm địa vị to lớn hơn trắn trường quốc tế, Trung Quốc vẫn rất cần đến Nga như một sự tập hợp lực lượng để chống lại bâ quyền Mỹ. Nhưng để Nga tăng cường vị thế ở Đông  không phải lă mong muốn của câc nhă lênh đạo Trung Quốc.

Với Nhật Bản, sau chiến tranh lạnh, quốc gia năy thực sự chú trọng đến chđu Â, cụ thể lă Đơng  với chiến lược khẳng định vai trị chủ đạo ở đđy. Tuy không thể tâch rời Mỹ trong việc bảo vệ an ninh của mình, nhưng việc thay đổi hình tượng Ộnước lớn kinh tế, nước nhỏ chắnh trịỢ luôn lă mong muốn cao nhất của chắnh phủ Nhật Bản thời gian gần đđy. Nhật Bản muốn thông qua ngoại giao kinh tế nhằm phât huy vai trò toăn diện ở Đông  vă sử dụng Đông  lăm cơ sở để Nhật Bản vươn lắn thănh cường quốc chắnh trị thế giới. Nhật Bản luôn cần sự ủng hộ của câc nước lớn, trong đó có Nga. Chắnh bởi thế, Nhật Bản đê có những điều chỉnh trong quan hệ với Nga theo hướng cđn bằng, mở rộng. Nhật Bản muốn lôi kĩo Nga văo câc cơ chế khu vực vă quốc tế để kiềm chế Nga. Song khơng vì thế mă muốn Nga mở rộng ảnh hưởng của mình ở khu vực mă Nhật Bản có nhiều lợi thế.

Khơng chỉ riắng Nhật Bản vă Trung Quốc, Mỹ cũng muốn ngăn chặn ảnh hưởng của Nga ở Đơng Â, nơi mă Mỹ có nhiều lợi ắch kinh tế vă chắnh trị. Mỹ muốn biến khu vực Đông  thănh một ỘNATO nhỏỢ ở phương đông. Điều năy nằm trong chủ trương lđu dăi của Mỹ trong thế kỷ XXI lă xúc tiến hình thănh câc khối liắn minh quđn sự do Mỹ chỉ huy dưới câc hình thức khâc nhau lăm cơng cụ cho chiến lược toăn cầu của Mỹ [52, tr.239].

Ngăy nay, đối với Mỹ, mục tiắu hăng đầu trong quan hệ với Nga lă giữ không để cho nước năy tập hợp câc liắn minh chống Mỹ trước khi khoâ chặt Nga với việc mở rộng NATO tiến sât biắn giới của Nga ở chđu Đu vă có thể cả ở Trung Â. Mỹ đang ở trong giai đoạn Ộbình n về chiến lượcỢ [1, tr.234], nghĩa lă hiện tại Mỹ khơng có đối thủ ngang hăng trắn toăn cầu, song Mỹ sẽ phải chống đối với sự cạnh tranh quyết liệt của câc cường quốc khâc muốn thiết lập trật tự thế giới đa cực, phâ bỏ vị trắ của Mỹ.

Nga mặc dù suy yếu về kinh tế vă quđn sự nhưng với những lợi thế tiềm tăng về điều kiện địa lý, tăi nguyắn vă những di sản do Liắn Xơ để lại, vẫn lă

một đối trọng của Mỹ. Nga mặc dù ở thế yếu với Mỹ nhưng không dễ để cho Mỹ dễ dăng vượt qua. Nhất lă từ khi thực hiện chắnh sâch Đơng  mềm dẻo vă linh hoạt đê mang về cho Nga nhiều lợi ắch chắnh trị vă kinh tế thì căng khiến cho Mỹ phải thực sự lo ngại.

Mỹ không muốn nước Nga hùng mạnh như thời kỳ Liắn Xơ trước đđy, có khả năng thâch thức vai trò lênh đạo thế giới của Mỹ. Bởi thế, nguy cơ bănh trướng ảnh hưởng của Liắn bang Nga vă liắn minh chiến lược Nga Ờ Trung đang ngăy căng được củng cố vă phât triển lă điều mă câc nhă lênh đạo Mỹ không hề trông đợi. Cả Nga vă Trung Quốc đều lă những cường quốc hạt nhđn, đều có những tham vọng về quyền lợi khu vực. Đối với Trung Quốc, công cuộc cải câch kinh tế bắt đầu từ cuối thập niắn 70 của thế kỷ trước đê đưa lại những kết quả khả quan. Trung Quốc đang vươn lắn trở thănh cường quốc kinh tế ở Đông  vă

chđu  - Thâi Bình Dương. Tăng cường quan hệ với Nga sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc có được những lợi ắch về kinh tế, thương mại, đồng thời nhận được sự giúp đỡ về quđn sự, có thể lă cả kỹ thuật vũ khắ hạt nhđn tiắn tiến. Chắnh bởi vậy, sự xắch lại gần nhau giữa hai cường quốc lớn ở hai chđu lục Đu -  sẽ tâc động đến lợi ắch của Mỹ. Do đó, chắc chắn Mỹ sẽ tìm câch ngăn chặn ảnh hưởng của Nga cũng như kiềm chế sự xắch lại gần nhau giữa Nga vă Trung Quốc.

Như vậy, dù muốn hay không, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ vẫn không thể phủ nhận vai trị của Nga tại Đơng Â. Với sức mạnh của mình, Liắn bang Nga sẽ không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng mă còn nđng cao vị thế quốc tế của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)