Vị thế của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Đôn g từ năm 1991 đến nay

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 91 - 100)

- Tranh thủ được mối quan hệ với câc nền kinh tế năng động của khu

3.4. Vị thế của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Đôn g từ năm 1991 đến nay

từ năm 1991 đến nay

Kể từ khi hai nước Việt Nam vă Liắn Xơ thiết lập quan hệ ngoại giao văo ngăy 30.1.1950 cho đến khi Liắn Xô tan rê, Việt Nam có một trắ quan trọng trong chắnh sâch đối ngoại của Liắn Xơ ở khu vực chđu  - Thâi Bình Dương. Sau khi Liắn bang Xơ Viết sụp đổ, Liắn bang Nga kế thừa Liắn Xơ trong câc vấn đề quốc tế, trong đó có quan hệ với Việt Nam.

Liắn bang Nga đânh giâ cao vị trắ của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại của Nga ở chđu  nói chung vă Đơng  nói riắng. Nga cho rằng một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chắnh sâch đối ngoại của Nga ở khu vực lă việc củng cố tình hữu nghị truyền thống vă phối hợp hănh động toăn diện với Việt Nam. Nga coi Việt Nam lă cầu nối để Nga tiếp cận sđu hơn với câc nước

ASEAN. Trong quan hệ với Việt Nam, Nga nhận thấy Việt Nam có nhiều điểm tương đồng về lợi ắch chiến lược với Nga. Sự năng động kinh tế, ổn định về

chắnh trị vă vị thế địa-chiến lược đang lắn của Việt Nam trở thănh cơ sở, tiền đề

quan trọng, cơ hội thuận lợi cho việc thúc đẩy quan hệ đối tâc Việt Nam - Liắn

bang Nga trong tình hình mới.

Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Liắn bang Nga trong những năm đầu thập kỷ 90 có thể thấy mối quan hệ ấy bị rơi văo tình trạng ngưng trệ. Ngun nhđn của tình trạng năy bắt nguồn từ việc cả hai bắn đều xâc định lại hệ thống câc lợi ắch quốc gia của mình. Ưu tiắn đối ngoại của hai nước đê trở nắn rất khâc nhau trong bối cảnh quốc tế mới sau chiến tranh lạnh.

Một ngun nhđn cũng khơng kĩm phần quan trọng nữa, đó lă sự thụ động của cả hai nước trước sự thay đổi quâ nhanh của tình hình quốc tế, mă hệ quả lă trong khi cơ chế quan hệ truyền thống bị đổ vỡ thì cơ chế quan hệ kiểu mới đê không kịp điều chỉnh vă thiết lập ngay được. Cụ thể lă:

Với nước Nga, do phải đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế, chắnh trị, xê hội, nắn Nga phải tập trung giải quyết những vấn đề trong nước vă hạn chế thực hiện những cam kết quốc tế do Liắn Xơ để lại, trong đó có quan hệ với Việt Nam. Mặt khâc, nước Nga lại mải theo đuổi chắnh sâch đối ngoại định hướng Đại Tđy Dương, đặt câc nước tư bản phât triển phương Tđy lắn thănh ưu tiắn số một với mục đắch đạt được những lợi ắch kinh tế để khắc phục khủng hoảng trong nước, nắn Nga khơng quan tđm đúng mức đến mối quan hệ với bạn bỉ truyền thống của Liắn Xơ trước đđy vă Việt Nam lă một vắ dụ.

Cùng với đó, ở chđu Â, cụ thể lă ở Đơng Â, Nga hướng ưu tiắn văo câc mối quan hệ với câc nước Đông Bắc  nhằm xđy dựng vănh đai lâng giềng thđn thiện, nắn việc Nga không quan tđm đúng mức đến Việt Nam cũng lă điều dễ hiểu. Với Việt Nam, thời kỳ năy, Việt Nam coi việc cải thiện quan hệ với câc nước lâng giềng, câc nước Đơng Nam  lắn hăng đầu. Việt Nam cũng rất khó

khăn trong việc nhận diện đối tâc mới của mình - Liắn bang Nga - lă một đối tâc như thế năo [31, tr.291].

Tuy vậy, kể từ năm 1994, quan hệ Nga - Việt từng bước được cải thiện vă chuyển biến theo hướng tắch cực. Thâng 6-1994, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Kozưrev tun bố: ỘNga vă Việt Nam có nhiều lợi ắch chung, trong đó có lợi ắch chắnh trị ở khu vựcỢ. Nga ngăy căng đânh giâ cao vị trắ của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại hướng Đơng của mình. Tổng thống B. Elsin từng tuyắn bố: ỘViệt Nam lă đối tâc chiến lược của Nga ở Đông Nam ÂỢ [48, tr.246].

Cơ sở quan trọng cho sự chuyển biến đó lă Hiệp ước về những nguyắn tắc cơ bản của quan hệ Việt Nam - Liắn bang Nga. Hiệp ước năy trở thănh nền tảng phâp lý để hai nước xúc tiến quan hệ kiểu mới, khâc về chất so với quan hệ Việt Ờ Xô trước đđy. Lênh đạo hai nước thực hiện nhiều chuyến thăm vă lăm việc ở từng nước, ký kết nhiều văn kiện hợp tâc quan trọng.

Tuy vậy, trong giai đoạn năy, do nền kinh tế của cả hai nước đều khó khăn, đồng thời mục tiắu của chắnh sâch đối ngoại Nga lúc năy vẫn thiắn về phương Tđy, chưa thật sự coi trọng quan hệ với câc nước bạn bỉ cũ, do đó quan hệ Việt Ờ Nga vẫn chưa tạo được bước đột phâ đâng kể năo.

Giai đoạn năm 1997 - 1999 lă giai đoạn quan hệ Việt - Nga được nđng lắn tầm cao mới về chất. Có thể nói chiến lược đối ngoại ỘCđn bằng Đơng - TđyỢ của Nga đê có những thay đổi mang tắnh chiến lược, coi trọng vị trắ của câc nước chđu Â, trước hết lă câc nước bạn bỉ, đồng minh cũ của Nga, trong đó có Việt Nam được Nga cđn nhắc lại theo hướng coi trọng hơn.

Năm 1997 lă năm khởi đầu cho những sự kiện quan trọng, cho sự chủ

động của cả hai phắa vă đặc biệt từ phắa Nga nhằm thúc đẩy quan hệ với Việt Nam Đó lă chuyến thăm của Chủ tịch Đuma Quốc gia Nga Seleznhev đến Việt

Đương nhiắn, việc tăng cường vă mở rộng quan hệ hợp tâc giữa hai nước phải lă công việc chung, phải lă ý muốn vă thiện chắ chung của cả hai phắa bởi vì nó đâp ứng lợi ắch của nhđn dđn hai nước. Theo tinh thần đó, câc nhă lênh đạo cao nhất của nhă nước ta cũng thực hiện câc chuyến thăm tới Nga. Đó lă chuyến thăm của Chủ tịch nước Trần Đức Lương thâng 8-1998 vă chuyến thăm Thủ tướng Phan Văn Khải thâng 9-2000.

Câc cuộc viếng thăm năy thể hiện việc lênh đạo Nga coi trọng vị trắ của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại của Nga, đồng thời cũng phản ânh lòng mong muốn của nước Nga về việc tăng cường mở rộng vă phât triển quan hệ hợp tâc với Việt Nam.

Với Liắn bang Nga, vấn đề củng cố vă phât triển quan hệ với Việt Nam không những chỉ lă quyết sâch của Ban lênh đạo cao nhất của Liắn bang Nga mă cịn lă đề tăi thảo luận của câc giới chức trâch rộng rêi, biểu hiện sự quan tđm sđu sắc của Nga về vấn đề năy. Vắ dụ ngăy 22-1-1998, Uỷ ban về câc vấn đề địa -

chắnh trị của Đuma Quốc gia Nga đê tổ chức phiắn họp mở rộng với chủ đề: ỘHợp tâc với Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam - một hướng chiến lược của

chắnh sâch đối ngoại của Nga ở chđu ÂỢ.

Như vậy, về mức độ quan hệ, Nga đặt Việt Nam lắn hăng Ộđối tâc chiến lượcỢ, bởi vì trong tình hình mới, khi yếu tố hệ tư tưởng đê khơng cịn tồn tại trong quan hệ Nga - Việt nữa thì mức độ quan hệ như anh em cũng khơng cịn

phản ânh đúng thực chất của tình hình hiện nay nữa.

Tuy nhiắn, khâc với Mỹ vă Trung Quốc lă những Ộđối tâc chiến lượcỢ mang ý nghĩa toăn cầu đối với Nga bởi vị trắ quốc tế vă tiềm lực của họ. Việt Nam lă Ộđối tâc chiến lược của Nga ở Đông Nam ÂỢ. Trong quan niệm của người Nga, Ộđối tâc chiến lược Việt NamỢ, một mặt phản ânh tầm cỡ khu vực, mặt khâc thể hiện mặt mạnh đặc thù của Việt Nam đối với Nga, khi họ hiểu rằng chỉ có Việt Nam mới có thể đóng vai trị lă cầu nối cho Nga đi văo Đông Nam Â.

Trong thực tế, Nga đê nhiều lần đânh giâ cao vai trò của Việt Nam với tư câch lă điều phối viắn trong đối thoại Nga - ASEAN.

Bước phât triển mới trong quan hệ giữa Việt Nam vă Liắn bang Nga, đồng thời còn lă biểu hiện rõ răng sự quan tđm của Liắn bang Nga về phât triển quan hệ nhiều mặt với Việt Nam thể hiện trong chuyến thăm chắnh thức Việt Nam của Tổng thống Nga Putin thâng 3-2001. Đđy lă chuyến thăm đầu tiắn của nhă lênh đạo cao nhất nước Nga sang thăm Việt Nam, đê mở ra một trang mới cho sự phât triển quan hệ hợp tâc nhiều mặt giữa hai nước trong thế kỷ mới.

Hai nước đê ký ỘTuyắn bố chung về quan hệ đối tâc chiến lược giữa Cộng

hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam vă Liắn bang NgaỢ vă một số hiệp định quan

trọng khâc. Trong bản Tuyắn bố chung có đoạn viết: ỘViệt Nam vă Liắn bang Nga khẳng định quyết tđm tiếp tục củng cố vă phât triển hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống vă sự hợp tâc nhiều mặt trong thế kỷ XXI trắn cơ sở đối tâc chiến lược đê được thiết lập giữa hai nướcỢ. Trong chuyến thăm năy, Tổng thống Putin cũng khẳng định: ỘPhât triển quan hệ nhiều mặt với Việt Nam lă một trong những hướng ưu tiắn trong chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga ở chđu ÂỢ

[48, tr.246].

Tiếp đó lă chuyến thăm của thủ tướng Nga Fratcov đến Việt Nam thâng 2- 2006 vă chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai văo thâng 11-2006 của Tổng thống Putin trong thời gian cầm quyền. Về chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai của Tổng thống Putin, một băi bâo Nga đê nhận xĩt: ỘVới chuyến đi Việt Nam, Tổng thống Putin thể hiện sự sẵn săng của mình hướng sang chđu ÂỢ [77]. Cùng với đó, Tổng thống Putin đặc biệt quan tđm chỉ đạo việc chuẩn bị dự thảo ỘDanh mục câc nhiệm vụ ưu tiắn nhằm thúc đẩy quan hệ đối tâc chiến lược giữa Việt Nam vă Liắn bang NgaỢ một lần nữa cho thấy vị thế của Việt Nam trong chắnh sâch đối ngoại của Nga đang được coi trọng.

Nga đânh giâ cao triển vọng hợp tâc nhiều mặt, cùng có lợi với Việt Nam. Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam - Liắn bang Nga ngăy nay căng

được tiếp tục vă phât triển trắn nền tảng của tình hữu nghị gắn bó giữa hai dđn tộc vă đê được kiểm chứng bởi thời gian.

Việc tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tâc nhiều mặt giữa Việt Nam vă Liắn bang Nga trắn tinh thần đối tâc chiến lược khơng chỉ vì lợi ắch của nhđn dđn hai nước, mă cịn góp phần văo sự nghiệp vì hoă bình, ổn định, hợp tâc vă phât triển ở khu vực vă thế giới. Hiện nay hai nước đang tiếp tục duy trì đối thoại tắch cực ở cấp thượng đỉnh vă ở cấp cao, phối hợp hănh động trong khuôn khổ diễn đăn khu vực vă quốc tế. Có thể nói rằng, nếu như đối với Nga, Việt Nam lă chiếc cầu nối với Đơng Nam  thì ngược lại, câc nước ở khu vực năy cũng coi Việt Nam lă một kắnh để qua đó có thể thđm nhập văo thị trường Nga vă câc nước SNG.

Việt Nam vă Nga đang nỗ lực phât huy hợp tâc hiệu quả trong câc lĩnh vực truyền thống cũng như mở rộng hợp tâc trong câc lĩnh vực mới như khoa học công nghệ, năng lượng, đầu tư xđy dựng câc cơng trình điện, khai thâc than, cơ khắ chế tạo, lắp râp ơ tơ, hăng khơng, giâo dục, văn hơ,Ầ

Có thể khẳng định rằng, nhiều năm gần đđy khi Nga thực hiện chắnh sâch đối ngoại Đu - Â, lấy Đông  lăm một trong những trọng tđm trong hoạt động đối ngoại, Việt Nam lại có một vị trắ khâ quan trọng. Đối với Nga, vị trắ của Việt Nam như lă khđu nối quan trọng trong chiến lược tạo dựng mối quan hệ ổn định vă lđu dăi cũng như xâc lập vị thế của Nga trong q trình liắn kết kinh tế mới ở Đơng Â.

KẾT LUẬN

Nhìn tổng qt lại, chắnh sâch đối ngoại của Liắn bang Nga lă chắnh sâch đối ngoại của một nước lớn có bề dăy lịch sử. Bước lắn vũ đăi quốc tế với tư câch lă một quốc gia độc lập chưa lđu, nắn nước Nga sau khi đê phải trải qua nhiều sai lầm vă thất bại mới xâc định được hướng đi thắch hợp vă bước đầu đê gặt hâi được một số thănh công. Tuy nước Nga ngăy nay khơng mạnh như thời Liắn Xơ trước đđy song Liắn bang Nga vẫn khơng vă có lẽ chưa bao giờ từ bỏ theo đuổi chiến lược toăn cầu. Để đạt được mục tiắu năy, Liắn bang Nga mong muốn xâc lập được vai trị chủ đạo của mình tại những khu vực có ý nghĩa chiến lược, trong đó phải kể đến khu vực Đông Â.

Sau chiến tranh lạnh, Đơng  hiện diện trắn băn cờ chắnh trị quốc tế như lă một khu vực ưu tiắn trong chắnh sâch đối ngoại của nhiều cường quốc trắn thế giới. Liắn bang Nga lă một nước lớn, có lợi ắch gắn bó trắn nhiều mặt tại Đơng Â, lại được kế thừa toăn bộ di sản quan hệ của Liắn Xơ trước đđy với câc nước thuộc khu vực nắn chắnh sâch đối ngoại đối với Đông  được câc nhă cầm quyền Nga hết sức coi trọng. Tầm quan trọng năy được quy định bởi một loạt câc yếu tố: kinh tế, chắnh trị, quđn sự, văn hơẦ Có thể nói, sự vận động chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Đông  chịu sự tâc động của nhiều yếu tố khâch quan lẫn chủ quan. Sau khi Liắn Xô tan rê, câc nước Mỹ, Tđy Đu, Nhật Bản, Trung Quốc đều điều chỉnh chắnh sâch đối với Đông Â. Điều năy đặt Nga trước cuộc cạnh tranh bất lợi khi củng cố câc quan hệ vốn có, nhưng đồng thời cũng lă một nhđn tố thôi thúc họ không thể chậm trễ trong việc tâi lập ảnh hưởng tại khu vực. Mặt khâc, tình hình khó khăn trong nước vă nhu cầu hội nhập kinh tế đặt ra sự cần thiết phải tăng cường hợp tâc giữa Nga vă Đông  nhằm đạt được những lợi ắch kinh tế vă lợi ắch chắnh trị.

bang Nga trong đời sống chắnh trị thế giới nói chung vă ở Đơng  nói riắng bị giảm sút đâng kể. Sự giảm sút năy của Nga lă kết quả của hăng loạt yếu tố, trong đó có việc tập trung triển khai chắnh sâch đối ngoại ngả hẳn về phương Tđy văo đầu những năm 90.

Thực tiễn cho thấy thời kỳ năy Nga buộc phải đứng ngoăi hầu hết câc hoạt động quốc tế tại khu vực. Trong khi đó, Đơng  lại có những bước phât triển to lớn vă quan trọng. Đó lă sự tăng trưởng thần kỳ của nền kinh tế Trung Quốc, sự vươn lắn mạnh mẽ của Nhật Bản sau hơn một thập kỷ suy thoâi kinh tế trầm trọng, cùng với một nền công nghiệp phât triển của Hăn Quốc vă một ASEAN năng động, hội nhập.

Trước tình hình đó, Nga buộc phải có những thay đổi trong chắnh sâch đối ngoại của mình theo hướng cđn bằng cả hai phắa Đơng - Tđy, trong đó xâc định

ưu tiắn hoạt động đối ngoại của Nga ở chđu  lă khu vực Đơng Â. Mục tiắu lă tăng cường hợp tâc, trânh đối đầu, từng bước khơi phục vai trị, ảnh hưởng ở khu vực nhằm thoât khỏi vị thế của một đối tâc lĩp vế mọi mặt của Nga. Về kinh tế, Nga chủ trương mở rộng vă tăng cường quan hệ với tất cả câc nước trắn cơ sở cùng có lợi, đặc biệt lă với Trung Quốc, Nhật Bản vă Hăn Quốc. Về an ninh chắnh trị, Nga mong muốn xđy dựng mối quan hệ hoă bình hữu nghị với tất cả câc nước trong khu vực, chủ trương giải quyết những bất đồng bằng câc biện phâp chắnh trị.

Để thực hiện câc mục tiắu năy, Nga đê triển khai câc biện phâp tắch cực; xđy dựng quan hệ đối tâc chiến lược, lâng giềng thđn thiện với Trung Quốc, tắch cực giải quyết câc bất đồng với Nhật Bản, tham gia câc hoạt động của ASEAN, giải quyết vấn đề hạt nhđn trắn Bân đảo Triều Tiắn. Những nỗ lực trắn của Nga đê phần năo mang lại những kết quả nhất định. Tuy còn ở mức độ thấp, song vị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)