Chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Trung Quốc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 32 - 42)

Một trong những trọng tđm trong chắnh sâch đối ngoại của Nga đối với Đông  lă thúc đẩy quan hệ với nước lâng giềng khổng lồ - Trung Quốc. Trước đđy, do đặt trọng điểm ngoại giao ở hướng Đại Tđy Dương, Nga đê không quan tđm đúng mức đến Trung Quốc. Chỉ từ khi điều chỉnh chắnh sâch đối ngoại theo phương chđm cđn bằng câc hướng, Liắn bang Nga mới từng bước Ộquay trở lạiỢ với Trung Quốc, khĩp lại một quâ khứ thăng trầm trong quan hệ hai nước, hướng đến một tương lai tốt đẹp vì sự ổn định vă phât triển, đâp ứng u cầu của tình hình mỗi nước nói riắng vă bối cảnh quốc tế nói chung.

Trong hơn hai thập kỷ vừa qua, đặc biệt trong những năm gần đđy, nhđn

tố Trung Quốc nổi lắn ở khu vực Đông  không chỉ như lă sự thănh công của một nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường mă còn như một đầu tău kĩo theo câc nền kinh tế ở chđu  tăng trưởng. Tắnh từ năm 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc tăng trung bình từ 8- 9%/năm. Với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, GDP vượt qua 1000 tỷ

USD, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Trung Quốc không ngừng gia tăng, Trung Quốc đang được mệnh danh lă Ộngười khổng lồ thức dậyỢ thì nước Nga không thể lăm ngơ. Nước Nga đânh giâ cao vai trò của Trung Quốc trong sự ổn định vă phât triển của Nga.

Thắm văo đó, Liắn bang Nga vă Trung Quốc có nhiều quan điểm tương đồng vă nhất trắ về một thế giới đa cực, khơng chấp nhận vai trò lênh đạo thế giới của Mỹ sau chiến tranh lạnh. Với đặc điểm quan trọng năy cũng như nhu cầu tăng cường hợp tâc vì những mục đắch nội bộ nắn nước Nga chọn quan hệ với Trung Quốc lăm trọng tđm trong chắnh sâch đối ngoại của mình đối với khu vực Đơng Â.

Chắnh phủ Liắn bang Nga luôn nhấn mạnh Trung Quốc chiếm địa vị ưu tiắn trong chắnh sâch đối ngoại của mình. Điều năy thể hiện ở chỗ, ngay từ đầu năm 1994, Quốc hội trong cuộc điều trần về quan hệ Nga - Trung đê đi đến kết luận Ộphât triển quan hệ hữu nghị lâng giềng tốt đẹp giữa Nga vă Trung Quốc lă phù hợp với lợi ắch lđu dăi của nước Nga, có lợi cho an ninh vă sự ổn định ở

chđu  - Thâi Bình Dương vă trắn thế giớiỢ. Còn Bộ trưởng ngoại giao Nga

Côdưrep thừa nhận: ỘChắnh sâch thđn thiện với Trung Quốc đâp ứng lại lợi ắch

sống cịn của Nga vă nó cần phải mang tắnh chiến lược lđu dăiỢ [45, tr.96].

Về phắa Trung Quốc, Trung Quốc cần vũ khắ, năng lượng, vă sự ủng hộ quốc tế của Nga. Sau khi gia nhập WTO, kinh tế Trung Quốc phât triển mạnh, vă nguồn dầu mỏ của Trung Đơng bị Mỹ khống chế thì Trung Quốc căng chìm sđu hơn văo cơn khât năng lượng. Trong khi đó Nga có thể lă nơi cung ứng năng lượng cho Trung Quốc mă Mỹ khơng thể can thiệp nắn Trung Quốc cần Nga hơn ai hết. Bắn cạnh đó, Trung Quốc cần sự ủng hộ quốc tế của Nga, nhất lă trong bối cảnh hiện tại để tiếng nói của Trung Quốc có trọng lượng hơn. Trong lĩnh vực kinh tế Trung Quốc có nhiều cơ hội để khai thâc thị trường tiềm năng vă

chưa bêo hoă của Nga. Chắnh do những yếu tố năy mă Trung Quốc đặc biệt coi trọng việc xđy dựng quan hệ đối tâc chiến lược với Nga.

Với chiến lược đối ngoại đó, Nga cũng như Trung Quốc đê triển khai câc hoạt động khâ tắch cực để nối lại vă phât triển quan hệ Nga - Trung với một loạt

câc cuộc gặp gỡ cấp cao hai nước vă trở thănh câc cuộc gặp định kỳ hăng năm. Thâng 12.1992, Tổng thống Nga B. Elsin lần đầu tiắn thăm Trung Quốc. Trong cuộc hội đăm giữa câc nhă lênh đạo hai nước, hai bắn đê định vị quan hệ

Nga - Trung trắn cơ sở lâng giềng hữu nghị vă hợp tâc cùng có lợi.

Thâng 9.1994, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dđn thăm Nga. Tại Matxcơva lần đầu tiắn ơng Giang Trạch Dđn đề ra phương chđm cho quan hệ

Trung - Nga lă hai nước cần trở thănh Ộlâng giềng tốt, đối tâc tốtỢ, Ộkhông đối

khângỢ, Ộkhơng liắn kếtỢ.

Thâng 4.1996, Tổng thống Nga B.Elsin thăm Trung Quốc. Ông mong muốn đưa quan hệ hai nước từ ỘQuan hệ đối tâc mang tắnh xđy dựngỢ thănh ỘQuan hệ đối tâc hợp tâc chiến lượcỢ. Kết quả lă, hai bắn đê ký Tuyắn bố chung

Trung - Nga về phât triển quan hệ chiến lược vă đối tâc trắn cơ sở bình đẳng,

hiểu biết lẫn nhau hướng đến thế kỷ XXI.

Thâng 4.1997 Chủ tịch Giang Trạch Dđn thăm Nga. Hai bắn ra Tuyắn bố chung khẳng định tiếp tục mối quan hệ đối tâc chiến lược.

Thâng 12.1999, Tổng thống Nga B.Elsin thăm Trung Quốc. Trong chuyến thăm năy, việc ngun thủ hai nước gặp gỡ nhau Ộkhơng cần nghi lễỢ đê phản ảnh đầy đủ mối quan hệ tắn nhiệm cao độ giữa người lênh đạo hai nước vă điều năy nói lắn rằng quan hệ Nga - Trung mang tắnh chất sđu sắc vă chắn muồi, quan hệ hợp tâc chiến lược đê trở thănh hiện thực.

Bắn cạnh việc tăng cường câc cuộc viếng thăm cấp cao, hai bắn cịn đẩy mạnh hợp tâc kinh tế, tuy rằng hợp tâc trong lĩnh vực năy vẫn còn lă điểm yếu trong quan hệ hai nước. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, chỉ có trong

hai năm 1993 vă 1996 kim ngạch mậu dịch hai nước đạt 7,68 tỷ USD vă 6,946 tỷ USD, còn câc năm khâc dao động trong khoảng 3,1 - 5 tỷ USD [37, tr.517]. Ngoăi ra, Liắn bang Nga vă Trung Quốc còn tăng cường hợp tâc trong lĩnh vực quđn sự vă hăng không vũ trụ. Trung Quốc đê mua được của Nga một số trang bị vũ khắ tiắn tiến như mây bay chiến đấu SU27, tầu ngầm lớp ỘKilôỢ vă tầu khu trục lớp ỘHiện đạiỢ, động cơ lắp trắn xe tăng, xe bọc thĩp, hệ thống chỉ huy hoả lực vă thiết bị quan sât ban đắm, góp phần hiện đại hơ nền quốc phòng vă quđn đội của Trung Quốc.

Như vậy quan hệ hai nước diễn ra theo một số giai đoạn: từ Ộquan hệ hữu nghịỢ đến Ộquan hệ đối tâcỢ vă Ộquan hệ đối tâc chiến lượcỢ. Hai nước khẳng định tiếp tục xđy dựng vă nđng quan hệ bạn bỉ thđn thiện thănh quan hệ đối tâc chiến lược bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau, cam kết phối hợp đấu tranh nhằm xđy dựng một trật tự thế giới mới đa cực.

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Primacôp trong băi phât biểu của mình cuối năm 1996 khẳng định: ỘThănh tắch lớn nhất mă Nga đạt được trong chắnh sâch đối ngoại hướng Đơng của mình lă củng cố vă phât triển quan hệ với Trung QuốcỢ. Tổng thống B.Elsin trong buổi tiếp Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng ngăy 27.02.1996 tại Matxcơva tuyắn bố: Ộrất hăi lòng về mối quan hệ Nga -

TrungỢ vă Ộnhững thoả thuận chiến lược Nga - Trung đang phât huy tâc dụngỢ.

Còn Chủ tịch Giang Trạch Dđn tuyắn bố chắnh sâch lđu dăi với Nga trong 21 chữ: ỘLâng giềng hoă thuận hữu hảo, bình đẳng tin tưởng lẫn nhau, hợp tâc cùng

có lợi, cùng nhau phât triểnỢ.

Trong bức điện gửi Tổng thống B.Elsin nhđn sự kiện Tổng thống Elsin tuyắn bố từ chức, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dđn có nói đến mối quan hệ hai nước: ỘThời gian qua, Ngăi đê cố gắng không biết mệt mỏi để thúc đẩy quan hệ Trung - Nga phât triển, quan hệ bạn bỉ hợp tâc chiến lược Trung - Nga mă

ngăy căng được củng cố vă phât triển. Tơi rất hăi lịng với sự hợp tâc của chúng taỢ. Người phât ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Chu Bang Tạo cũng chỉ ra rằng: ỘTổng thống B.Elsin đê cố gắng không biết mệt mỏi để xđy dựng vă phât triển mối quan hệ bạn bỉ hợp tâc chiến lược Trung - Nga, đê tạo một cơ sở tốt đẹp cho sự phât triển hơn nữa mối quan hệ của hai nước từ nay về sau. Chúng tôi tin tưởng rằng, dưới sự cố gắng của cả hai bắn, mối quan hệ Nga - Trung sẽ đạt

được những thănh tựu lớn lao hơn trong kỷ nguyắn mới năyỢ [30, tr.505].

Khơng phải ngẫu nhiắn mă Nga ngăy căng trở nắn quan trọng với Trung Quốc. Nếu trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX, chắnh sâch đối ngoại của Trung Quốc lă đa phương hoâ, đa dạng hoâ quan hệ, chú trọng quan hệ với câc nước lớn nhưng tập trung hơn cả lă thiết lập câc hình thức quan hệ đối tâc với câc nước lâng giềng thì bước sang thế kỷ XXI, trước những biến động của thế giới, Trung Quốc đặt sức nặng nhiều hơn cho quan hệ với câc nước lớn nhằm tăng cường vị thế cho mình. Trung Quốc ln đặt ưu tiắn số một cho chắnh sâch chắnh trị nước lớn, thúc đẩy quan hệ với Mỹ, EU, Ấn Độ vă Nga, trong đó phât triển mối quan hệ đối tâc chiến lược với Nga được Trung Quốc hết sức chú ý.

Trung Quốc nhận thấy những năm đầu thế kỷ XXI, nước Nga đang bước

văo một giai đoạn phât triển mới. Dưới sự lênh đạo của Tổng thống V.Putin trong nhiệm kỳ đầu 2000-2004, nước Nga đê xđy dựng hoăn tất nền móng chiến lược khơi phục vị thế siắu cường của mình: kiềm chế được khủng hoảng kinh tế, chắnh trị, xê hội, từng bước củng cố quyền lực từ trung ương đến địa phương, khôi phục vị thế nước lớn.

Thực tế cho thấy, nền kinh tế Nga đang được phục hưng sau một thập kỷ khủng hoảng, bất chấp những bất ổn về xê hội. Sự tăng trưởng GDP của Nga năm 2000 lă 8,8%, năm 2001 tăng 5,3%, năm 2002 tăng 5,5%, năm 2003 tăng 7,3% vă năm 2004 tăng 6,9% [56, tr.92]. Bước văo nhiệm kỳ hai, tổng thống

đuổi thời kỳ hậu cơng nghiệp hơỖ, qua đó địa vị của nước Nga không ngừng được nđng lắn trắn trường quốc tế.

Cùng với phât triển kinh tế, trong 5 năm Nga đẩy mạnh điều chỉnh chắnh sâch đối ngoại. Đầu năm 2000, Tổng thống V.Putin đê cho công bố những văn bản rất quan trọng đề cập đến câc vấn đề đối ngoại như Chiến lược an ninh quốc gia Nga (10.1.2000), Học thuyết quđn sự của Liắn bang Nga (21.4.2000) vă Chiến lược đối ngoại của Liắn bang Nga (28.6.2000). Một trong những nội dung căn bản trong chắnh sâch đối ngoại của Nga lă Ộđặt lợi ắch quốc gia lắn trắn hếtỢ, ỘNga ưu tiắn hăng đầu cho việc phât triển quan hệ để củng cố vị thế của Liắn bang NgaỢ [2, tr.34]. Vì vậy, một mặt Nga xđy dựng quan hệ song phương với Mỹ vă EU, tâi khẳng định vai trò trọng tđm trong cộng đồng câc quốc gia độc lập (SNG), duy trì quan hệ với câc nước chđu  vă Trung Đơng thì Nga cũng thật sự coi trọng mối quan hệ đối tâc chiến lược với Trung Quốc. Trung Quốc được nhắc đến như lă ưu tiắn quan trọng nhất của Nga ở khu vực chđu  - Thâi Bình Dương.

Tổng thống V.Putin đê chỉ ra rằng: ỘQuan hệ đối tâc Nga - TrungỢ lă quan hệ hướng tới thế kỷ XXI, nó khơng thể dao động bởi sự thay đổi thời cụcỢ. Putin đânh giâ rất cao những công việc mă Elsin vă Giang Trạch Dđn đê lăm cho sự phât triển quan hệ hai nước. Ông băy tỏ: ỘNga sẽ kiắn định bất di bất dịch tuđn theo nhận thức chung đạt được giữa Tổng thống Elsin vă Chủ tịch Giang Trạch Dđn, tiếp tục dốc sức văo phât triển quan hệ đối tâc chiến lược trong đó bao gồm cả chắnh trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hô vă quđn sựỢ [13, tr.347].

Trong chuyến thăm Trung Quốc thâng 7 năm 2000, Tổng thống V.Putin khi trả lời phỏng vấn đê chỉ rõ: ỘTrung Quốc lă đối tâc chiến lược của Nga, phât triển quan hệ với Trung Quốc lă một trong những hướng ưu tiắn chắnh của chắnh sâch đối ngoại của NgaỢ [13, tr.348].

Thâng 7.2001, Chủ tịch Giang Trạch Dđn thăm Nga. Hai nguyắn thủ đê ký ỘHiệp ước hợp tâc hữu nghị lâng giềng thđn thiện Nga - TrungỢ, trong đó khẳng

định ý chắ kiắn định hai bắn mêi lă lâng giềng tốt, đối tâc tốt, bạn bỉ tốt. Hiệp ước định vị quan hệ Trung - Nga lă quan hệ hợp tâc chiến lược bình đẳng, tin cậy, tập trung thể hiện lợi ắch rộng rêi của Trung Quốc vă Nga trong phât triển quan hệ song phương vă công việc quốc tế.

Thâng 12.2002, Tổng thống V.Putin thăm Trung Quốc lần thứ hai. Nhđn chuyến thăm hai bắn đê ký ỘTuyắn bố chung Nga - TrungỢ, trong đó nhấn mạnh cần tăng cường vă đi sđu văo quan hệ đối tâc chiến lược giữa hai nước.

Thâng 6-2003, Tổng Bắ thư Đảng Cộng sản, Chủ tịch nước Cộng hoă nhđn

dđn Trung Hoa Hồ Cẩm Đăo thăm Nga. Đđy lă chuyến thăm nước ngoăi đầu tiắn của nhiệm kỳ chắnh quyền mới Trung Quốc. Trong cuộc gặp lịch sử ấy, tổng thống V.Putin nhận định: ỘQuan hệ Trung Nga đê đạt tới mức cao nhất chưa từng cóỢ [2, tr.23].

Bước sang năm 2004, những biến động trắn thế giới vẫn không ngừng gia tăng. Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chống khủng bố ở Nam Â, phât triển lực lượng quđn sự ở eo biển Đăi Loan, tiến hănh Ộcâch mạng camỢ ở nhiều quốc gia Trung Â.

Thâng 3-2004, NATO kết nạp thắm 7 thănh viắn mới (lă những nước xê hội chủ

nghĩa cũ vốn thđn với Nga). Tất cả vẫn nhằm văo Nga vă Trung Quốc thì trước tình hình trắn, quan hệ chiến lược Nga - Trung căng có một vị trắ quan trọng

trong chắnh sâch đối ngoại mỗi nước. Điều năy được khẳng định nhđn dịp Tổng

thống V.Putin thăm Trung Quốc văo thâng 10-2004.

Thâng 5-2005, Chủ tịch Hồ Cẩm Đăo thăm Nga lần hai. Trong cuộc gặp

năy hai bắn đê ký tun bố chung về chương trình phối hợp hănh động nhằm chống lại chiến lược toăn cầu vă khu vực của Mỹ.

Thâng 3-2006, trong chuyến thăm Trung Quốc, Tổng thống V.Putin tuyắn

giới. Nước Nga rất coi trọng mối quan hệ năy vă tiếp tục phât triển quan hệ đối tâc chiến lược với Trung QuốcỢ [84].

Song song với việc đẩy mạnh câc hoạt động đối ngoại, hợp tâc kinh tế giữa hai nước không ngừng gia tăng. Trao đổi thương mại Nga - Trung năm 2000 đạt 8 tỷ USD, 2001 - 10 tỷ USD, 2002 - 11 tỷ USD, 2004 - 28 tỷ USD [28, tr.76], năm 2005 đạt 29 tỷ USD [90] vă năm 2006 đạt con số kỷ lục 33,4 tỷ USD, tăng gần 15% so với năm 2005 [78]. Bắn cạnh đó, hợp tâc an ninh quốc phòng cũng được hai nước rất chú trọng.

Như vậy, quan hệ hai bắn đê bước văo một thời kỳ phât triển mới, mối liắn hệ trong câc mặt an ninh quốc gia, hợp tâc quốc tế vă hợp tâc kinh tế không ngừng được tăng cường vă đi sđu.

Dư luận chung cho rằng: Quan hệ đối tâc Trung - Nga đê trở thănh một nhđn tố quan trọng trong nền chắnh trị quốc tế. Hai nước lớn, gần kề nhau, cùng lă uỷ viắn thường trực Hội đồng Bảo an Liắn hợp quốc, hai bắn Trung - Nga Ộlấy lợi ắch chiến lược chung lăm đầu mối, lấy toăn cầu hoâ kinh tế vă nhất thể hoâ kinh tế khu vực lăm hướng đi chắnh, lấy tin cậy chắnh trị cao độ vă cơ chế hợp tâc kiện toăn lăm bảo đảmỢ [13, tr.351]. Trong quâ trình triển khai chắnh sâch đối ngoại thđn thiện vă hợp tâc với Trung Quốc, Liắn bang Nga cũng không ngần ngại bộc lộ quan điểm của mình về vấn đề Đăi Loan.

Đăi Loan nằm ở phắa Đơng Nam Trung Quốc, lă hịn đảo lớn nhất trong số hơn 5000 hịn đảo lớn nhỏ nằm ven biển phắa Đơng Trung Quốc. Ngoăi đảo lớn Đăi Loan, cịn có hăng chục đảo nhỏ khâc nằm dưới quyền kiểm sơt của chắnh quyền Đăi Loan, trong đó có đảo Bănh Hổ, Kim Mơn, Mê Tổ. Diện tắch chung lă

36.000km2. Dđn số Đăi Loan lă 23 triệu người. Đăi Loan có vị trắ chiến lược tại

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga đối với khu vực Đông Á (giai đoạn từ 1991 đến nay) (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)