Thuyết công bằng (Equity Theory) của John Stacey Adams (1963)

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên techcombank tại địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 25 - 26)

Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

2.1. Cơ sở lý thuyết

2.1.3.4 Thuyết công bằng (Equity Theory) của John Stacey Adams (1963)

Năm 1963, nhà tâm lý học và hành vi Adams đã đưa ra thuyết công bằng, lý luận chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ so sánh giữa sự đóng góp của cá nhân với tổ chức và sự nhận lại từ tổ chức. Adams cho rằng nhân viên sẽ đóng góp và làm việc hết mình nếu nhận thấy thành quả mà tổ chức báo đáp lại lại công bằng và phù hợp so với các nhân viên khác

Qua nghiên cứu Adams đưa ra công thức để đánh giá sự công bằng như sau: Op: cảm giác của nhân viên về sự báo đáp của tổ chức

Oq: cảm giác của nhân viên về sự báo đáp của tổ chứ dành cho đồng nghiệp của mình

Ip: cảm giác của nhân viên về sự cống hiến của bản thân mình cho tổ chức Iq: cảm giác của nhân viên về sự cống hiến của đồng nghiệp cho tổ chức Khi Op/Ip=Oq/Iq có nghĩa là nhân viên đánh giá công ty mình đã phân phối công bằng và sự báo đáp của họ nhận về là phù hợp, nhân viên sẽ yên tâm làm việc mà không cảm giác sự bất công

Khi Op/Ip < Oq/Iq nghĩa là nhân viên đang cảm giác mình đóng góp rất nhiều nhưng do sự phân phối của tổ chức bất cơng nên khoản thù lao họ nhận về ít hơn so với đồng nghiệp. Khi sự bất cơng bằng xảy ra nhân viên sẽ có xu hướng giảm giờ làm, giảm sự đóng góp của bản thân cho tổ chức hoặc yêu cầu tổ chức phải tăng cơng việc của đồng nghiệp mình để họ cảm giác được sự cơng bằng,…

Khi Op/Ip < Oq/Iq nghĩa là nhân viên cảm giác sự báo đáp của cơng ty dành cho mình nhiều hơn so với cơng sức mình bỏ ra, lẽ đương nhiên họ sẽ vui mừng, và làm việc hết năng suất để đóng góp cho tổ chức, tuy nhiên họ lại nhận ra rằng cảm giác của đồng nghiệp sẽ khơng hài lịng với sự phân phối của tổ chức và sẽ có thái độ dè chừng cho các động thái làm việc tiếp theo.

Thuyết công bằng của Adams thể hiện tầm quan trọng của sự công bằng trong tổ chức, nếu tổ chức phân bổ công việc và trả thù lao một cách cơng bằng thì nhân viên sẽ khơng ghen tỵ, dè chừng nhau và yên tâm làm việc. Tuy nhiên, trên thực tế sự cảm nhận của nhân viên thì khơng thể đo lường được, việc đánh giá về đồng

16

nghiệp mà họ so sánh sẽ khơng chính xác vì họ khơng thể nhìn thấy hết được năng lực của đồng nghiệp và sự đóng góp của đồng nghiệp cho tổ chức. Điều này dẫn đến việc xác định tính cơng bằng của tổ chức theo cơng thức Adams đưa ra khơng hồn tồn chính xác.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên techcombank tại địa bàn tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 25 - 26)