Giải pháp đối với vấn đề an tồn trong cơng việc

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh đông hải dương (Trang 84 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Đề xuất các giải pháp trên cơ sở phân tích thực trạng

4.2.2. Giải pháp đối với vấn đề an tồn trong cơng việc

Trƣớc hết cần xác định rủi ro trong hoạt động đầu tƣ cho vay của Ngân hàng là đƣơng nhiên, Ngân hàng phải đối diện và chấp nhận rủi ro chứ khơng thể né tránh rủi ro. Chính vì vậy các cán bộ trong khối quan hệ khách hàng, thẩm định phải nhận thức, chấp nhận rủi ro nghề nghiệp của bản thân và tìm cách giảm thiểu rủi ro. Rủi ro tín dụng xảy ra có thể do chủ quan, do khách hàng và do điều kiện khách quan do đó các giải pháp đƣa ra cũng tập trung làm thế nào giúp cán bộ giảm thiểu đƣợc các

74

rủi ro trên từ đó sẽ cảm nhận đƣợc độ an tồn trong cơng việc của bản thân.

- Thƣờng xuyên giáo dục, nâng cao nhận thức các tình huống dễ dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp đồng thời cán bộ cần nắm rõ những hình thức kỷ luật nghiêm khắc khi xảy ra rủi ro này.

- Đào tạo, nâng cao kỹ năng thẩm định khách hàng, khả năng phân tích kinh tế từ đó nâng cao chất lƣợng thẩm định, đây là vấn đề mấu chốt giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Việc thẩm định khách hàng có thể thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau đảm bảo tính khách quan, độc lập đồng thời hỗ trợ, bổ sung nghiệp vụ lẫn nhau.

- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ trong cùng một khối nghiệp vụ cùng phân tích những tình huống đã xảy ra và đƣa ra các tình huống có thể xảy ra để thảo luận biện pháp xử lý.

- Ban giám đốc, các lãnh đạo phịng, các cán bộ đã có nhiều năm kinh nghiệm định kỳ hàng quý họp bàn, thực hiện phân tích thị trƣờng, dựa vào các thơng tin hỗ trợ của hệ thống Vietinbank dự đoán xu hƣớng để đƣa ra những cảnh bảo sớm đối với ngành hàng, nhóm khách hàng có thể gặp rủi ro cao để có định hƣớng chung cho tồn đơn vị.

- Việc đầu tƣ tín dụng đƣợc hƣớng dẫn và cụ thể hóa trong các quy định, quy trình của Vietinbank, việc tuân thủ đầy đủ các văn bản này cũng đã giảm thiểu đƣợc rất nhiều rủi ro. Các cán bộ cần nhận thức đƣợc điều này và trong thực tiễn hoạt động tiếp tục có những kiến nghị với hệ thống Vietinbank sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản cho phù hợp với rủi ro thực tế.

Khi cán bộ quan hệ khách hàng, thẩm định có đầy đủ cơng cụ, kiến thức trong tay và nhận thức đúng nghĩa về rủi ro thì chắc chắn sẽ chủ động phần lớn với các rủi ro có thể xảy ra và khi đó mức độ an tồn trong cơng việc sẽ đƣợc cảm nhận cao hơn rất nhiều.

75

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh đông hải dương (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)