II. Đánh giá về ti ềm năng phát triể n c ủ a ngành d ệ t may Vi ệ t Nam th ờ i gian t ớ
t hanh, hình ảnh Trung bình (2,8)
Chưa nghiên cứu chi tiết tại đây, cần có những phân tích thêm
Các loại vải
thông thường Thấp (2,6)
Phát triển các ngành hỗ trợ. Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu trong khu vực, ví dụ như Hồng Kông và Singapo với những điều kiện thị trường mở là những thị trường đầy tiềm năng cho Việt Nam
Đồ chơi Cao (3,0) Chưa nghiên cứu chi tiết tại đây, cần có
những phân tích thêm Vật liệu xây
dựng Trung bình (3,0) Trung bình
Có những chính sách hỗ trợ xuất khẩu. Những quốc gia lân cận là những thị trường đầy tiềm năng
Công cụ chính
xác và đo lường Trung bình (2,9)
Chưa nghiên cứu chi tiết tại đây, cần có những phân tích thêm. Khai thác những cơ hội mở rộng thị trường như Hoa Kỳ, Trung Quốc và Châu Âu
Đồ thuỷ tinh và
kính Cao (3,1)
Chưa nghiên cứu chi tiết tại đây, cần có những phân tích thêm
Đồ điện tử Trung bình
(2,9)
Thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ và đầu tư vào nguồn nhân lực Dụng cụ cầm tay Trung bình
(2,7)
Không nghiên cứu chi tiết tại đây, cần có
những phân tích thêm
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Sản phẩm thủ
công mỹ nghệ Cao (3,2)
Thay đổi phương thức tiếp cận thông tin về tình hình thị trường nước ngoài, đảm bảo việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
Ghi chú: - Những ngành in nghiêng là những ngành được kết luận chỉ dựa trên đánh giá bằng 2 nhóm tiêu chí (chứ không đầy đủ cả 3 nhóm tiêu chí như nêu trên) là Nhóm 1 "Kết quả xuất khẩu hiện tại" và Nhóm 3 "Những vấn đề liên quan đến môi trường quốc tế"
III. Xem xét một số cơ chế, chính sách và yếu tố thương mại chủ yếu tác động tới ngành