2.2. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Apple tại thị trường
2.2.6. Rủi ro đến từ Đối thủ cạnh tranh
2.2.6.1. Nhận dạng rủi ro:
Rủi ro đến từ đối thủ cạnh tranh là rủi ro doanh nghiệp gặp khó khăn khi khơng kinh doanh được vì họ phải đối mặt với sức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Đối thủ lớn nhất của Apple tại thị trường khổng lồ này là các nhà sản xuất điện thoại thơng minh, máy tính, laptop trong nước như Huawei, Xiaomi, Vivo, HP, Dell,.. .vì họ có khả năng kết hợp sản phẩm với thị hiếu địa phương tốt hơn. Do vậy mức độ cạnh tranh giữa các hãng công nghệ này là vô cùng gay gắt.
về mảng smartphone, Trung Quốc từng có lượng người dùng iPhone nhiều hơn bất kỳ thương hiệu điện thoại thông minh nào khác. Tuy nhiên, những ngày tháng đó đã khơng cịn nữa khi Huawei lên chiếm ngơi vương với cơ sở người dùng điện thoại
thông minh lớn nhất đại lục. Trong Morning News của South China có trích dẫn số liệu mới được cơng bố từ cơng ty nghiên cứu Quest Mobile cho thấy tỷ lệ sử dụng iPhone tại Trung Quốc đang có xu hướng thấp hơn các nước khu vực khác.
Cụ thể trong tháng 6 năm 2020, thị phần của các hệ thống iOS đang hoạt động
thông minh tại Trung Quốc hiện là người dùng Huawei, trong khi số người sử dụng Apple là khoảng hơn 21%. Biểu đồ tăng trưởng doanh số smartphone tại Trung Quốc
đại lục, từ quý III/2018 đến q III/2020 do Canalys cơng bố:
2.2.6.2. Phân tích rủi ro
Trung Quốc được xem là thị trường đặc biệt khó khăn dành cho Apple do nhiều yếu tố, đặc biệt là do sức cạnh tranh của các ông lớn trong ngành tại thị trường này. Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau bằng các công cụ chủ yếu như giá cả, chiến lược kinh doanh và chất lượng dịch vụ.
về giá cả: Người tiêu dùng ngày nay đều là người có học thức và có đủ cơng cụ
cũng như kiến thức để chi tiêu sao cho số tiền bỏ ra mang về nhiều giá trị nhất. Xu hướng này rất nổi bật tại thị trường đầy tính cạnh tranh như Trung Quốc, nhu cầu tiêu
dùng được xếp vào hạng siêu co giãn, tức là một thay đổi nhỏ trong giá sản phẩm cũng mang tác động lớn tới nhu cầu sử dụng sản phẩm nhất định. Nắm được điều này,
các doanh nghiệp tung giá bán sát với giá trị sản phẩm để chèn ép các đối thủ ở những
thị trường này. Trong khi đó, giá của Apple cho mỗi sản phẩm đều là không hề rẻ, nếu khơng muốn nói là cao ngất ngưởng so với mức thu nhập trung bình của người dân Trung Quốc
về chiến lược kinh doanh: Các đối thủ như Oppo, Xiaomi, Huawei, HP, Dell, ...
luôn tung ra thị trường các sản phẩm dịch vụ đi kèm các chiến lược chi phí thấp, chiến
lược đa dạng hóa danh mục sản phẩm,. để tiếp cận được nhiều khách hàng hơn. Các hãng này nắm rõ Trung Quốc mặc dù rất đông dân với gần 8 tỷ người nhưng mức thu
nhập của người dân chỉ nằm ở mức trung bình nên những sản phẩm có giá thành thấp
sẽ được sử dụng phổ biến hơn cả. Điều này làm cho Apple mất đi một lượng lớn thị phần rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh
Về chất lượng dịch vụ: Có ít nhất một lĩnh vực mà Apple vẫn chưa cạnh tranh
trong đó gần như chắc chắn sẽ rất quan trọng đối với thành công lâu dài của họ ở Trung Quốc và các nơi khác, đó là mạng 5G, thế hệ mạng không dây siêu nhanh thế hệ thứ năm. Huawei đã ra mắt một số mẫu điện thoại 5G tại Trung Quốc. Nhưng thiết bị 5G của Apple sẽ không ra mắt cho đến tháng 9, điều này tạo ra một khoảng cách lớn để Huawei thu hút nhiều người tiêu dùng trước Apple hơn. Các nhà sản xuất
điện thoại thông minh khác của Trung Quốc bao gồm Oppo, Xiaomi, Vivo
và ZTE
cũng đã ra mắt điện thoại 5G. Và Samsung, nhà sản xuất điện thoại
thông minh lớn
nhất thế giới, đã tuyên bố hồi đầu tháng này rằng hiện tại họ chiếm hơn
một nửa thị
trường điện thoại thông minh 5G tồn cầu, tuy nhiên thị phần này cịn
khá thấp tại
Trung Quốc.
2.2.6.3. Kiểm soát rủi ro:
Thị trường cơng nghệ Trung Quốc vốn có tính cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các ông lớn với nhau. Tuy nhiên, Apple vẫn ln duy trì doanh thu và thị phần nằm trong top ở thị trường này.
❖ Chiến lược định vị thương hiệu độc quyền, cao cấp.
Về chiến lược định vị thương hiệu của Apple, hãng sử dụng hệ điều hành độc quyền IOS, chính sự độc quyền này đã tạo nên cho Iphone, Ipad những phần mềm mà chỉ các thiết bị idevice mới có như: imess, facetime. Vì vậy IOS là được xem như
phần quan trọng nhất của Apple, và điều khiến cho Apple nổi trội hơn các thương hiệu khác thì đó chính là IOS, hệ điều hành được Apple độc quyền và khơng chia sẻ cho bất kỳ ai. Nhờ đó hãng cơng nghệ Mỹ có thể từ từ tăng giá trung bình của một chiếc iPhone kể từ năm 2012 và đã tạo ra bước nhảy vọt lớn hơn bình thường vào năm 2018 khi định giá iPhone X ở mức 999 USD. Chiến lược này dường như đang được đền đáp tại thị trường Trung Quốc. Với danh tiếng là một thương hiệu cao cấp, Apple có thể bán được ít điện thoại hơn rất nhiều so với các đối thủ như Vivo, Oppo và Xiaomi, tuy nhiên khi tính trên giá trị đồng đơla của thị trường điện thoại thông minh của Trung Quốc, Huawei vẫn là số 1 với 43% thị phần, nhưng Apple lại đứng thứ hai với 21%. Điều đó có nghĩa là Huawei cần bán gấp đôi số điện thoại tại thị trường quê nhà để kiếm được cùng số tiền bán hàng như Apple.
❖ Xây dựng vị thế độc quyền trong chuỗi cung ứng các thiết bị cơng nghệ cao cấp.
Apple có thể sở hữu những cơng nghệ, thiết bị mới nhất trước các đối thủ hàng tháng hoặc hàng năm. Và lợi thế này đã giúp cho các sản phẩm của doanh nghiệp khó
có thể bị "copy" trong giai đoạn đầu ra mắt. Thời điểm mà mẫu điện thoại iPhone được tung ra thị trường, khơng có bất kỳ một hãng sản xuất nào có thể tung ra thị
trường thiết bị có màn hình cảm ứng điện dung nhạy và mượt mà như
iPhone. Một ví
dụ là các mẫu laptop MacBook của Apple. Khơng chỉ đẹp về thiết kế, loại
vỏ nhôm
nguyên khối được sử dụng trên các mẫu MacBook Pro và MacBook Air
vẫn là một
trong những thành công của Quả táo cắn dở khi Apple được độc quyền
các loại vỏ
giúp laptop mỏng và vẫn vô cùng chắc chắn như vậy.
Nhìn chung, Apple đã khiến cho các đối thủ vơ cùng khó khăn trong việc cạnh tranh với mình tại thị trường Trung Quốc. Họ có trong tay linh kiện, cơng nghệ mới sớm nhất và lợi thế khác biệt hóa trong hệ điều hành. Khơng chỉ vượt trội hơn đối thủ
bằng sự tuyệt vời trong thiết kế, kinh nghiệm lâu năm và có phần lọc lõi của Steve Jobs trong lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là sản xuất linh kiện với số lượng lớn, đã thực
sự tạo nên một gã khổng lồ mang tên Apple với vị thế độc quyền trong chuỗi cung ứng các thiết bị công nghệ cao cấp trong vòng hàng năm trời.
2.2.7. Rủi ro từ tranh chấp kiện tụng- pháp lý
2.2.7.1. Nhận dạng rủi ro
Là một nước có nền văn hố phát triển, khác biệt rất lớn so với văn hoá phương Tây, Apple cũng rất dễ vướng vào các cuộc tranh cãi khi những ẩn ý trong quảng cáo có thể dẫn tới các hiểu nhầm, nặng nề hơn là vướng vào kiện tụng. Các từ ngữ được sử dụng trong quảng cáo cũng cần hết sức thận trọng và tuân thủ theo luật pháp Trung
Quốc.
Tranh chấp pháp lý của Apple ở Trung Quốc vốn diễn ra rất thường xuyên với một
loạt các vụ kiện về Mac os, Siri, vi phạm sáng chế, ... và rủi ro này vẫn ln có thể xảy đến khi mà Apple vẫn đang vướng phải các cáo buộc và cả những tranh chấp chưa đến hồi kết.
2.2.7.2. Phân tích rủi ro
Các rủi ro tranh chấp kiện tụng - pháp lý là một điều mà các công ty cần hết sức thận trọng để tránh mắc phải trong q trình kinh doanh. Là một hãng cơng nghệ lớn với quy mơ kinh doanh tồn cầu, Apple cần phải thật cẩn trọng tuân thủ luật pháp ở mỗi một thị trường của mình. Với một thị trường đầy tiềm năng như Trung Quốc, doanh thu tại thị trường này chiếm gần 20% tổng doanh thu của doanh nghiệp vào quý IV/2020, việc tránh các rủi ro tranh chấp kiện tụng - pháp lý lại càng quan trọng.
Là một hãng công nghệ lớn, các bằng sáng chế, thương hiệu cũng như bản quyền tài sản trí tuệ vơ cùng quan trọng với doanh nghiệp. Đây là những giá trị cốt lõi của sản phẩm. Vì vậy, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các tài sản trên là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, do hệ thống luật sở hữu trí tuệ vẫn cịn nhiều khác biệt và bất cập giữa các quốc gia, dẫn đến các tranh chấp về bản quyền vẫn diễn ra thường xuyên.
Đây cũng là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến rủi ro về tranh chấp kiện tụng - pháp lý giữa các doanh nghiệp Trung Quốc và Apple.
Apple đã từng thua kiện tại Trung, và bị ảnh hưởng nặng nề về tên thương hiệu, bản quyền, thậm chí nếu cứ tiếp tục thua kiện trong các vụ tranh chấp về bằng sáng chế, có khả năng nhà Táo sẽ bị cấm kinh doanh các sản phẩm cơng nghệ của mình. Apple từng dính phải vụ lùm xùm về bản quyền với Qualcomm. Họ đã thua trong vụ kiện về vi phạm bằng sáng chế tại một tòa án Trung Quốc. Tòa án đã ra phán quyết và cuối cùng đã cấm bán các mẫu từ iPhone 6s đến iPhone X. Đây là những dòng sản
ơhaamr mang lại doanh thu và ảnh hưởng lớn nhất của hãng. Việc cấm bán này ảnh hưởng nặng nề đến tình hình kinh doanh bấy giờ tại Trung, đứng trước nguy cơ mất đi một thị trường đầy màu mỡ và vô cùng quan trọng. Có thể thấy Apple là người ở thế bị động trong việc bị tẩy chay và lệnh cấm bán này, mà nguyên nhân chủ yếu xuất
phát từ yếu tố chính trị.
Hay như việc Apple thất bại trong việc tranh chấp thương hiệu iPad tại Trung và phải chi 60 triệu đô la để dàn xếp quyền sử dụng thương hiệu. Vậy nên chắc hẳn đội ngũ nhân sự công ty càng cần phải làm việc tích cực và cẩn thận để khơng mắc phải các sai lầm, bảo vệ thành quả nghiên cứu và phát triển của cả công ty qua hàng chục năm.
2.2.7.3. Quản trị rủi ro
Rủi ro tranh chấp kiện tụng- pháp lý có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như đánh mất thương hiệu, bản quyền các bằng sáng chế, ... vốn vô cùng quan trọng đối với một hãng cơng nghệ như Apple. Vì vậy, cơng ty cần kiểm sốt rủi ro này thất tốt nếu muốn ngày càng phát triển. Apple đã tiến hành một loạt các biện pháp quản trị rủi ro như liên kết với một số văn phòng luật lớn ở Trung Quốc, cẩn thận hơn về
việc đăng ký bản quyền sáng chế, bổ sung đội ngũ nhân sự người Trung
vốn hiểu rõ
văn hoá và pháp luật bên Trung vào bộ máy quản lý.
2.2.8. Rủi ro từ nhân sự
2.2.8.1. Nhận dạng rủi ro
Đội ngũ nhân sự là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp vận hành trơn tru. Tính đến năm 2020, Apple đã xây dựng 42 cửa hàng Apple Store tại Trung Quốc - nhiều nhất so với các nước ở châu Á, với hệ thống nhân viên đơng đảo và nhiệt tình
Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng của Apple tại Trung Quốc đơi khi vẫn nhận được các phản hồi khơng tích cực về dịch vụ và đã để lại nhiều video clip, hình ảnh xấu lan truyền trên mạng xã hội ảnh hưởng tới hình ảnh công ty. Điều này cho thấy khâu tuyển chọn nhân sự của Apple vẫn chưa thực sự hiệu quả, để lại những rủi ro về khả năng giải quyết công việc yếu kém.
Gần đây, giữa tình hình đại dịch COVID-19 căng thẳng, Trung Quốc bùng dịch rải rác ở một số nơi, việc Apple khơng ủng hộ hình thức làm việc tại nhà mà vẫn đưa ra dự kiến yêu cầu nhân viên quay trở lại văn phòng làm việc vấp phải sự phản đối từ nhiều nhân viên. Với đặc điểm là một hãng công nghệ lớn, việc không áp dụng công nghệ để làm việc thơng minh giữ tình hình đại dịch gây ra nhiều khó khăn với nhân viên cơng ty. Có thể thấy, hành động này của Apple chưa thực sự phù hợp, nhân viên lo lắng và gặp khó khăn khi đến nơi làm việc, dẫn đến việc nhân viên có thể nghỉ việc, gây mất ổn định kết cấu nhân sự trong doanh nghiệp. Đây là một việc rất không
nên trong quản lý nhân sự.
Một rủi ro nữa mà Apple gặp phải tại Trung Quốc là chính sách sử dụng nhân viên thời vụ do nhu cầu về lao động ở từng thời điểm trong năm là khác nhau. Việc sử dụng nguồn lao động thời vụ khiến Apple gặp rủi ro về biến động nhân sự.
2.2.8.2. Phân tích rủi ro
Đội ngũ nhân sự khơng đảm bảo chất lượng: Rủi ro này là hậu quả trực tiếp từ khâu tuyển chọn nhân sự không hiệu quả. Điều này dẫn đến nhân viên khơng đáp ứng
chí, với doanh nghiệp kinh doanh cả dịch vụ như Apple, chất lượng nhân
sự cần thực
sự được đảm bảo để đáp ứng linh hoạt các yêu cầu của khách hàng và
các sự cố bất
ngờ trong quá trình làm việc. Đội ngũ nhân sự kém chất lượng sẽ làm
giảm hiệu quả
hoạt động của cả doanh nghiệp, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt
động kinh doanh
của cơng ty.
Nguồn nhân lực biến động: do có một số chính sách làm việc được Apple đưa ra chưa phù hợp với tình hình hiện nay, khơng phù hợp với mong muốn của nhân viên. Việc sử dụng nhân viên thời vụ khiến công ty không thể ổn định bộ máy quản lý và hoạt động, nhân viên không tận tâm và gắn bó với cơng ty. Khi có mẫu sản phẩm mới
ra mắt, họ sẽ thuê thêm rất nhiều nhân viên thời vụ để đưa vào sản xuất và tiến hành các hoạt động quảng bá, xúc tiến sản phẩm. Và khi qua đợt cao điểm, họ lại tiến hành
cắt giảm nhân viên. Nhân viên thời vụ nhận lương thấp hơn và cũng ít lợi ích, phúc lợi hơn. Việc này giúp cắt giảm chi phí hoạt động tuy nhiên lại dẫn đến bộ máy điều hành bất ổn, ảnh hưởng xấu đến hoạt động quản lý và vận hành doanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy nhiều lần các công nhân của công ty cung ứng cho Apple liên tục đình cơng, bỏ việc để phản đối chính sách này. Hiện nay, chính phủ Trung Quốc cũng đã ban hành quy định lượng nhân viên thời vụ trong mỗi công ty không vượt quá 10% nhân sự của cả công ty. Và các nhà cung ứng cho Apple vẫn thường xuyên bị phạt vì vi phạm lệnh cấm, ảnh hưởng đến cả uy tín doanh nghiệp.
2.2.8.3. Quản trị rủi ro
Để tránh các vấn đề về sản xuất và thu hút nhân sự mới, nhất là trong các dịp sản xuất và kinh doanh cao điểm khi các mẫu mã mới được giới thiệu trên thị trường, ban
lãnh đạo các công ty đối tác Apple đã quyết định tăng tiền thưởng và tiền lương cho nhân viên. Các công ty sãn sàng chi thêm đến 20% quỹ lương vào các thời điểm này. Các công nhân thời vụ được tăng thêm nhiều lương thưởng, đặc biệt là khi nhu cầu sản xuấ và phân phối tăng cao mỗi đợt giới thiệu sản phẩm mới. Apple cũng đưa ra bộ quy tắc ứng xử dành cho nhà cung cấp của Apple có đề cập đến quyền lợi của