I: là xác suất bắt gặp các mảnh rời rạc thuộc kiểu lớp phủ i trong cảnh quan (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh lạng sơn (Trang 61 - 64)

C. Đơ thị hóa Các yếu tố văn hóa

P i: là xác suất bắt gặp các mảnh rời rạc thuộc kiểu lớp phủ i trong cảnh quan (%)

thuộc kiểu lớp phủ i trong cảnh quan (%) m : là tổng số kiểu lớp phủ có trong cảnh quan

Đặc trưng: 0 ≤ SHDI < lnm.

chỉ có một kiểu lớp phủ duy nhất. Giá trị SHDI cao chỉ thị cảnh quan có nhiều mảnh rời rạc có bản chất cấu tạo khác nhau, hoặc phân bố tỷ lệ về diện tích giữa các kiểu mảnh rời rạc hợp lý.

1.6. Các bước nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu và các phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn, quy trình nghiên cứu cảnh quan tỉnh Lạng Sơn gồm các bước chính sau:

Hình 1.10. Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm tiếp cận nghiên cứu

Thu thập tư liệu, dữ liệu Khảo sát thực địa

Lựa chọn, phân tích các nhân tố thành tạo CQ: tập trung vào 3 nhân tố chính (DEM, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật)

Đề xuất sử dụng hợp lý các đơn vị CQ

Phân tích cấu trúc đa bậc CQ từ kết quả tính tốn độ đo Tổng luận tài liệu, xác lập cơ sở

lý luận

và phương pháp nghiên cứu

Biên tập các bản đồ hợp phần CQ (tỉ lệ: 1:100.000)

Xác định yêu cầu phân loại và lựa chọn quy mơ phân loại CQ

Phân tích đa biến để xây dựng cấp loại trong CQ

Xây dựng bản đồ định hướng sử dụng hợp lý các đơn vị CQ Tính tốn và phân tích độ đo CQ

Thành lập bản đồ CQ và định danh đơn vị (tỉ lệ 1:100.000)

Phân tích đặc điểm các đơn vị CQ

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

1) Có nhiều quan niệm khác nhau về cảnh quan trên thế giới. Luận án tiếp cận quan niệm cảnh quan theo Công ước cảnh quan châu Âu.

2) Nghiên cứu nhiều hướng nghiên cứu cảnh quan khác nhau trên thế giới và khu vực, luận án kế thừa theo hướng nghiên cứu kết hợp giữa phân loại và mô tả cảnh quan, theo phương pháp kết hợp nghiên cứu cảnh quan của nhà khoa học M.Antrop (Bỉ) và Zotano (Tây Ban Nha). Lãnh thổ Lạng Sơn chưa có nhiều nghiên cứu sâu về cảnh quan theo cách tiếp cận này. Nên lựa chọn của nghiên cứu sinh đóng góp cơ sở khoa học và có tính thực tiễn.

3) Trong q trình xây dựng các hệ thống phân loại cảnh quan ở Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua, nhiều hệ thống phân loại đã được một số nhà địa lý Việt Nam tiếp nhận một cách có hệ thống và ứng dụng phổ biến. Sự phát triển của các quy ước quốc tế đa dạng về cảnh quan dẫn đến nhu cầu phân loại cảnh quan ngày càng tăng ở tất cả các quốc gia. Nên luận án chọn hướng nghiên cứu cảnh quan đa bậc, sử dụng phương pháp kết hợp cả phương pháp tổng thể và phương pháp tham số.

4) Trong đánh giá cảnh quan, luận án giới hạn thực hiện đánh giá theo hình thái (độ đo cảnh quan), sử dụng gói phần mềm Fragstats xác định một số độ đo của các đơn vị cảnh quan nhằm đánh giá hình thái cảnh quan để làm cơ sở đưa ra các khuyến nghị về sử dụng hợp lý cảnh quan khu vực nghiên cứu.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh lạng sơn (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)