Xu hướng phỏt triển của tớn ngưỡng thờ Mẫu hiện nay

Một phần của tài liệu Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam luận văn ths triết học (Trang 77 - 83)

8. Kết cấu của luận văn

2.4.1. Xu hướng phỏt triển của tớn ngưỡng thờ Mẫu hiện nay

Xu hướng hiện đại húa và đa dạng húa

Tớn ngưỡng thờ Mẫu là sự tụn vinh những vị nữ thần được cho là cú khả năng siờu phàm, cú thể điều khiển được tự nhiờn vốn mang tớnh quy luật. Trong quỏ trỡnh mưu sinh tỡm nguồn sống, con người luụn vẫn phải dựa vào thiờn nhiờn, vỡ thế họ đó tụn thờ cỏc hiện tượng tự nhiờn như đấng tối cao, là Mẫu, và thờ Mẫu với mong muốn mẫu sẽ bảo trợ và che chở cho sự sống con người, là cứu cỏnh của mọi khổ đau, bất hạnh...

Từ sau đổi mới, cựng với chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng, cỏc sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng, lễ hội cũng dần dần được phục hồi. Trong trào lưu chung ấy, tục thờ Mẫu bắt đầu phục hồi và phỏt triển ở hầu khắp cỏc địa phương gắn với nhiều hoạt động: Xin cụng nhận di tớch, trựng tu hoặc xõy dựng lại di tớch, tổ chức lễ hội, nghiờn cứu, sưu tầm, cải biờn. Xu hướng biểu lộ rừ nhất là xu hướng hiện đại húa với sự phỏt triển ngày càng đa dạng, phong phỳ thể hiện rừ nhất trong nghi thức lờn đồng.

Như chỳng ta đó biết, tớn ngưỡng thờ Mẫu cú nguồn gốc lõu đời, trở nờn cú hệ thống và phỏt triển mạnh vào thời hậu Lờ. Nú cú chiều hướng phỏt triển trong

74

xó hội hiện nay, ở cả nụng thụn, đụ thị và miền nỳi, tạo nờn một nột khỏ nổi bật trong bức tranh chung vốn hết sức đa dạng và phong phỳ của tụn giỏo tớn ngưỡng Việt Nam. Ở một đất nước nụng nghiệp mà ở đú nền canh tỏc lỳa nước và xó hội mang tàn tớch mẫu hệ cú dấu ấn to lớn của vai trũ người phụ nữ được đề cao. Từ xa xưa, vai trũ của người phụ nữ Việt Nam đó được đỏnh giỏ cao đến mức tụn sựng. Mẫu là đại diện của sự che chở, bao bọc, mẫu cũng là đại diện của sự sinh sụi, nảy nở, trự phỳ. Bởi thế, mỗi khi con người cảm thấy cụ đơn, thấy bơ vơ, khụng cú nơi nương tựa, việc họ tỡm về mẫu để nhận được sự quan tõm, cứu giỳp của “ngài” như một phản ứng rất đỗi tự nhiờn. “Mẫu là Mẹ về tõm linh, là người che chở cho mỡnh trong cuộc sống. Khi mong muốn làm được điều gỡ, mỡnh lại đến cầu xin Mẫu để cụng việc được thuận lợi” (chị Nguyễn Thị Lan Anh, 35 tuổi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội chia sẻ).

Tớn ngưỡng Mẫu là một thứ tớn ngưỡng cú nguồn gốc bản địa đớch thực, mặc dự trong quỏ trỡnh phỏt triển, nú đó thu nhận khụng ớt những ảnh hưởng của Đạo giỏo, Phật giỏo và thậm chớ cả Nho giỏo. “Đạo Mẫu lấy tụn thờ Mẫu (Mẹ) làm đấng sỏng tạo và bảo trỡ cho vũ trụ - con người, là nơi con người ký thỏc những mong ước, khỏt vọng về đời sống trần thế của mỡnh, đạt tới sức khỏe, tài lộc”. Như vậy, thờ Mẫu là tớn ngưỡng hướng về đời sống trần thế hiện tại, chứ khụng phải là mai sau hay thế giới bờn kia,đõy là điểm khỏc biệt của tớn ngưỡng này với nhiều tụn giỏo khỏc.

Hiếm cú một tụn giỏo, tớn ngưỡng bản địa nào lại tiềm tàng sức tự biến đổi, "trẻ húa" như tớn ngưỡng thờ Mẫu. Nú khụng chỉ cú sức sống trong chế độ phong kiến quõn chủ mang nặng hệ ý thức Nho giỏo, mà cũn tiềm ẩn và bựng phỏt trong xó hội đụ thị húa, cụng nghiệp húa hiện nay. Vào thời điểm mựa xuõn, từ thỏng 1 đến thỏng 3 õm lịch, khắp cỏc đền phủ từ đồng bằng đến miền nỳi, Hầu đồng diễn ra nhộn nhịp, mang lại khụng khớ tươi vui, linh thiờng mà ấm ỏp cho bản đền và du khỏch. Con người cũng hũa đồng cựng

75

những làn điệu chầu văn, những điệu vũ cuốn hỳt của những vấn đồng. Văn húa cú tỏc dụng liờn kết con người, hướng về một thế giới thỏnh thiện.

Cỏc “sõn khấu” hầu đồng thực sự là một bức tranh sinh động. Cỏc Quan và cỏc Chầu là những vị thỏnh ở vị trớ cao phục vụ cho cỏc vị Thỏnh Mẫu và đức Thỏnh Trần. Chớnh vỡ thế, giỏ cỏc Quan và Chầu thường nghiờm trang và long trọng. Vẻ mặt, động tỏc và cử chỉ của đồng thể hiện khớ chất của những vị đứng đầu cỏc cụng việc hành chớnh quốc gia, cỏc vị tướng điều binh, cỏc bậc chớ sĩ là thầy của cỏc hoàng tử, cụng chỳa... Những vị thỏnh này rất hiếm khi cười hay tỏ ra thõn thiện với con nhang đệ tử. Vớ dụ như vị Quan đệ nhất đến từ thiờn phủ đảm bảo cụng lý, vị Quan đệ ngũ chiến đấu với quõn giặc bảo vệ đất nước, vị Chầu đệ nhị cai quản 81 cửa ngàn trong khi vị Chầu Mười giỳp vua Lờ Lợi đỏnh đuổi quõn giặc nhà Minh ở phương Bắc. Tất cả cỏc vị thỏnh này khi nhập đều khiến đồng mang một tư thế trang nghiờm, uy dũng. Tuy nhiờn, sang đến giỏ cỏc ụng Hoàng, giỏ Cụ, giỏ cậu Cậu, khụng khớ giỏ đồng lại mang tớnh thõn thiện, vui tươi, hũa đồng như những sinh hoạt cộng đồng. Cỏc vị thỏnh này thường khụng phải mang trọng trỏch với đất nước và ớt phải đảm đương trỏch nhiệm với dõn và cộng đồng như Thỏnh Mẫu, cỏc Quan và cỏc Chầu. Họ xuất hiện rất thõn thiện và tự do trong khi nhập đồng và giao tiếp với cỏc con nhang, đệ tử trong giỏ đồng của mỡnh. Cỏc vị thỏnh này khi nhập đồng thường biểu hiện rất vui nhộn, rong chơi, vui đựa, ca hỏt rất hồn nhiờn hoặc phúng tỳng. Điệu mỳa, động tỏc, cử chỉ, thỏi độ của cỏc vị thỏnh này thường rất sụi nổi, vui tươi và tràn đầy sức sống khiến người tham gia cảm thấy rất vui, hũa đồng. Vớ dụ, thỏnh Cụ và Cậu là những vị thỏnh nam, thỏnh nữ tuổi cũn trẻ và khụng làm nhiệm vụ gỡ mà thường hay rong chơi, thưởng ngoạn. Điệu mỳa của họ rất sinh động, sụi nổi và hoạt bỏt. Trong cỏc giỏ đồng này thường diễn ra cỏc hỡnh thức giao lưu giữa thỏnh - đồng - con nhang, đệ tử. Nhiều con nhang, đệ tử tham gia cựng vỗ tay, ca hỏt và nhảy mỳa với thỏnh đang nhập đồng.

76

Sự biến chuyển về khụng khớ trong cả hỡnh thức thể hiện và nội dung được biểu đạt mang tớnh quy tắc mặc dự bất thành văn nhưng lại được cỏc đồng và con nhang đệ tử tham dự giỏ đồng tuõn theo rất nghiờm ngặt và thành kớnh. Sự vận động trong chuỗi cỏc giỏ đồng trong tiến trỡnh của một nghi thức lờn đồng thay đổi từ đặc tớnh nghiờm trang, long trọng, rất xa cỏch và nghi thức đến đặc tớnh gần gũi, giản dị, bỡnh dõn; từ hết sức thõm trầm, nghiờm nghị, đụi khi rất ưu tư hoặc u sầu đến hồn nhiờn, dõn gió, vui tươi nhộn nhịp… Điều này chớnh là bản chất phương phỏp quyền lực mềm đó trao sức mạnh cho những người phụ nữ theo đạo Mẫu để họ được trải nghiệm và được sống như những điều họ mong muốn. Bản chất của sự traoquyền lực mềm này xuất phỏt từ sự đồng điệu và tương tỏc giữa nhu cầu, khỏt vọng sống của cỏc nữ tớn đồ và một cơ chế sinh hoạt tõm linh cho phộp gắn kết giữa thế giới thực tại và thế giới tõm linh, giữa nguồn lực của niềm tin, sự trao truyền và cỏc cảnh huống sống cụ thể. Cụ thể là, cỏc giỏ đồng với nội dung biểu đạt và cỏch thức thể hiện như đó phõn tớch đó tạo nờn cảnh huống cho những ụng đồng, bà đồng và cỏc tớn đồ theo đạo Mẫu được thể hiện và thực hiện cả những bổn phận trỏch nhiệm khụng thể trỏnh khỏi của họ trong đời sống thường nhật và cả những khao khỏt của họ về một thế giới khỏc mà họ yờu thớch – đú là một thế giới tưởng tượng mà ở đú họ hoàn toàn tự do, hồn nhiờn vui sống với bản tớnh như trẻ thơ.

Thụng qua nghi lễ lờn đồng, qua lễ hội, phong tục, hầu đồng đó trở thành một bảo tàng sống của văn húa Việt Nam. Ở đú, chỳng ta nhận thấy một lối sống, quan niệm, cung cỏch sinh hoạt, những ước vọng của khụng chỉ con người xa xưa, mà cả con người hiện đại.

Như đó núi, tớn ngưỡng thờ Mẫu hướng đến mang lại sự thanh thản, niềm vui cho con người trong cuộc sống hiện tại. Người đi lễ cầu mong đạt được những điều nằm ở chớnh cuộc sống này, là tài lộc, thành cụng, may mắn. Sau nghi lễ hầu đồng, người đi lễ được thụ lộc ngay tại chỗ, được phỏt lộc là tiền và những vật phẩm quen thuộc, gần gũi của cuộc sống (hoa quả, rượu bia,

77

bỏnh kẹo... Vỡ vậy mà nú xúa mờ ranh giới giàu nghốo. Đó đi lễ thỡ ai cũng như ai.

Hiện nay, tớn ngưỡng thờ mẫu đó phỏt triển khỏ sõu rộng, ở mỗi địa phương, tớn ngưỡng thờ mẫu đều cú sắc thỏi riờng. Do ảnh hưởng Phật giỏo, Đạo giỏo, quỏ trỡnh tiếp xỳc và giao lưu văn húa cựng với cỏc tớn ngưỡng dõn gian mà cỏc mẫu được thờ chủ yếu là: Cửu Thiờn Huyền Nữ, Chỳa Xứ Nương Nương, Kim Hoa Thỏnh Mẫu, Thiờn Hậu Thỏnh Mẫu, Thủy Long Thần Nữ, bà Hỏa, bà Thủy... Ở một số địa phương, cỏc đỡnh miếu, nếu khụng thờ Mẫu ngay trong chỏnh điện, thỡ lập am thờ riờng ở sõn. Thờ mẫu khụng những phổ biến mà cũn phong phỳ, đa dạng về nội dung, ý nghĩa, mang tớnh chất thiờng liờng về phương diện triết lý nhõn sinh và nhận thức.

Xu hướng “vật chất húa” và thương mại húa

So với nguồn gốc cũng như ý nghĩa ban đầu thỡ bõy giờ hầu đồng đó biến tướng rất nhiều, ngay từ mục đớch, khụng cũn mang ý nghĩa làm thanh khiết bản thõn hay “gột rửa” tõm hồn cho trong sạch như trước đõy. GS, Ngụ Đức Thịnh đỏnh giỏ nghi lẽ hầu đồng hiện nay đó bị “biến tướng nghiờm trọng, hoàn toàn “vật chất húa” từ đầu đến cuối”. Cỏch đõy khoảng hơn chục năm, khi nghi lễ này vẫn cũn “sạch”, hầu đồng chỉ diễn ra quy mụ đỳng là “tựy tõm biện lễ”, khụng hoành trỏng, đồ sộ từ lễ vật, vàng mó đến tiền phỏt lộc (vỡ trong nghi lễ hầu đồng cú phần phỏt lộc)… Quần ỏo để hầu cũng đơn giản, khụng cầu kỳ, đắt tiền như hiện nay, cốt sao đủ một bộ khăn, ỏo, mũ… đỳng màu sắc cho mỗi giỏ hầu…Nhưng hiện nay thỡ cỏi gỡ cũng phải to, phải lớn, ngay như ngựa, voi làm bằng mó cũng phải đỳng kớch cỡ như thật, tiền phỏt lộc khụng cũn là “bạc lẻ” gọi là tượng trưng nữa mà mệnh giỏ tiền phải lớn. Lễ vật phải nhiều… Tất cả chỉ vỡ họ nghĩ rằng “tốt lễ dễ kờu”. Đặc biệt là tầng lớp thương mại, cũn làm biến tướng nghi lễ này khi khụng quan tõm tới Mẫu Địa mà chỉ quan tõm tới Mẫu Thượng ngàn và Mẫu Thoải vỡ quan niệm đõy là những vị thần tài mang đến “tiền rừng bạc bể”. Cú thể núi, sự xa hoa thỏi quỏ, hiện tượng mờ tớn, dị đoan, lợi dụng niềm tin của người dõn để trục lợi,

78

hoặc tõm lý “ganh đua”, khụng chịu thua kộm người khỏc, khõu tổ chức kộm khoa học dẫn đến ồn ó, nhốn nhỏo…nơi chốn thờ phụng linh nghiờm khỏ phỗ biến trong tớn ngưỡng thờ Mẫu trong giai đoạn hiện nay.

GS.Ngụ Đức Thịnh đó viết: “Bản thõn tụn giỏo tớn ngưỡng đều hướng về cỏi thiện, cỏi đẹp đẽ, cao cả - Chõn, Thiện, Mỹ. Tuy nhiờn, mọi tụn giỏo tớn ngưỡng khụng phải tồn tại trong “chõn khụng” mà là trong xó hội con người.

Con người trong xó hội khụng chỉ hướng về nú, tụn vinh nú, mà cũn lợi dụng nú vỡ cỏc mục đớch khỏc nhau, thậm chớ phản lại tớnh nhõn bản, tớnh văn húa vốn cú của tụn giỏo tớn ngưỡng…khụng ớt người đó lợi dụng tỡnh trạng nhiễu loạn hiện nay để đầu cơ trục lợi, buụn thần bỏn thỏnh. Khụng ớt kẻ giàu cú lờn nhờ lợi dụng tụn giỏo tớn ngưỡng, đi ngược lại bản chất của bất kỳ tụn giỏo tớn ngưỡng nào là hướng thiện, trừ ỏc” [63, tr.277].

Trờn thực tế, do tỏc động của mặt trỏi của kinh tế thị trường, đạo Mẫu đó bị lợi dụng và lờn đồng vỡ tiền tài. Sự lợi dụng này cú thể từ chớnh một số cỏc ụng đồng, bà đồng do họ cú một số khả năng nhất định như chữa bệnh, trừ tà, búi toỏn….đặt tiền nhiều sẽ được phỏn truyền kỹ, ớt tiền núi qua loa… Một số người cũn “doạ dẫm” để những người tin theo bỏ ra số tiền cỳng lễ lớn, khụng đơn thuần là những ụng đồng, bà đồng thực hiện vai trũ là “sứ giả”, là khõu trung gian giữa “Thỏnh” và “người” để cứu nhõn, độ thế, trừ tà, trị bệnh cứu người. Nhiều trường hợp sự biến tướng từ chớnh những thanh đồng, những người tham dự. Tõm lý ganh đua (đồng đua), khụng cú căn cũng ra trỡnh đồng, mở phủ, lễ bỏi, hầu đồng, sắm lễ lớn, đồ mó dõng lớn…như để phụ trương thanh thế và sự giàu cú…Những cung văn tại cỏc bản đền khi “hỏt văn” dõng thỏnh cũng căn cứ vào lượng tiền được thưởng, được tung cho mỡnh sẽ thể hiện “cấp độ” nhiệt tỡnh, hỏt truyền cảm… Nếu khụng sẽ hỏt rời rạc, nhạt nhẽo… khiến buổi hầu đồng kộm thành cụng. Tất cả những điều đú làm biến dạng nhiều nghi lễ, sinh ra nhiều hủ tục, nhiều khi tốn kộm khụng cần thiết. Vỡ thế chỳng ta phải chấn chỉnh đạo Mẫu để trả lại cho nú sự trong sỏng, những giỏ trị đớch thực của nú. Đi lễ, về với Mẫu trước tiờn là cú tõm,

79

sau đú phải cú tuệ. Cú như vậy mới cú thể phõn biệt đõu là tớn ngưỡng thuần tỳy, đớch thực và đõu là những trũ buụn thần bỏn thỏnh.

Một phần của tài liệu Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam luận văn ths triết học (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)