8. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Giỏ trị nhõn sinh
Hướng con người nghĩ và làm theo cỏi Thiện, trỏnh xa và trừ bỏ cỏi Ác vốn là xu hướng của mọi tớn ngưỡng, tụn giỏo, đồng thời cũng rất phự hợp với xu hướng đạo đức chung của xó hội. Những cõu ca dao, tục ngữ: “Chim xanh thỡ đậu cành xanh; Cha mẹ hiền lành để đức cho con”, “Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước”, “Súng trước đổ đõu, súng sau đổ đấy” “Ở hiền gặp lành”, “phỳc đức tại Mẫu bà ơi”… đầy chất tõm linh như muốn nhắc nhở con người sống sao cho lương thiện, đừng làm những điều thất đức kẻo sẽ bị trả giỏ. Tư tưởng này gần với giỏo lý cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng bản địa khỏc. Đối với tục thờ cỳng tổ tiờn, tỏc giả Toan Ánh cho rằng: “Sự tin tưởng vong hồn ụng bà cha mẹ ngự trờn bàn thờ cú ảnh hưởng nhiều đến hành động của người sống. Nhiều người vỡ sợ vong hồn cha mẹ buồn đó trỏnh những hành vi xấu xa, và đụi khi định làm một việc gỡ cũng suy tớnh kỹ lưỡng xem cụng việc đú lỳc sinh thời cha mẹ cú chấp nhận hay khụng. Người ta sợ mang tội bất hiếu nếu làm cho vong hồn cha mẹ phải tủi hổ qua hành động của mỡnh” [4, tr.25]
Khỏc với nhiều tụn giỏo tớn ngưỡng, dự đú là Phật giỏo, Kitụ giỏo… Đạo Mẫu khụng quan tõm nhiều đến thế giới sau khi chết, mà là thế giới hiện tại, thế giới mà con người cần phải cú sức khỏe, cú tiền tài và quan lộc. Đú là một nhõn sinh quan mang tớnh tớch cực, phự hợp với quan niệm “hiện sinh” của con người trong thế giới hiện đại. Lỳc này niềm tin vào cỏi siờu nhiờn mà Thỏnh Mẫu là đại diện, mang tớnh phương tiện, cũn mục đớch sống của con người mới là quan trọng. Đõy cũng là cỏch tư duy thể hiện tớnh “thực tế”, “thực dụng” của con người Việt Nam. Chỳng ta cũng khú đo đếm được cú
33
bao nhiờu con người Việt Nam tin vào sức mạnh và sự kỳ diệu của Thỏnh Mẫu. Chỉ biết rằng, khụng chỉ hàng ngày người ta đến cầu xin Thỏnh Mẫu, mà cũn vào những dịp hội hố, lễ tiết theo chu kỳ “Thỏng tỏm giỗ Cha, thỏng ba giỗ Mẹ”, số lượt người trẩy hội đến cỏc đến phủ tăng gấp bội để cầu mong Mẫu ban cho mỡnh sức khỏe và tài lộc, cụng danh… Bởi vỡ đú là nhu cầu của bản thõn con người, mà trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước đó thừa nhận tớn ngưỡng tụn giỏo là nhu cầu của một bộ phận đời sống nhõn dõn. Ngoài chữa bệnh, những tớn đồ của đạo Mẫu, nhất là những người làm nghề kinh doanh, buụn bỏn cú một niềm tin mónh liệt vào Thỏnh Mẫu, người cú thể phự hộ cho họ buụn bỏn phỏt đạt. Trong cộng đồng của đạo hữu Đạo Mẫu cú những thanh đồng sau khi ra đồng đó thể hiện khả năng “ngoại cảm” cú thể thụng quan với thế giới siờu nhiờn, đó tớch cực tham gia vào việc tỡm mộ liệt sỹ, chữa bệnh…đỏp ứng nhu cầu đời sống hiện nay của người dõn Việt Nam sau chiến tranh.
Đạo Mẫu vốn là tớn ngưỡng bản địa của tộc Việt, nhưng nú thể hiện một khả năng tớch hợp tụn giỏo tớn ngưỡng cao. Đõy là một tớn ngưỡng bản địa cú từ lõu đời, nhưng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, Đạo Mẫu đó tiếp thu, tớch hợp và bản địa húa nhiều ảnh hưởng của Đạo giỏo, Phật giỏo, Nho giỏo. Mặt khỏc nú cũn tớch hợp văn húa của nhiều dõn tộc thiểu số như người Dao, Tày, Nựng, Chăm, Khme. Trong hệ thống cỏc thần linh cú nhiều vị thần người dõn tộc thiểu số, như cỏc vị Thỏnh hàng Chầu (chỳa), Thỏnh Cụ, do vậy nú cũng tớch hợp cỏc sinh hoạt văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số đú vào trong nghi lễ của đạo này (ăn mặc, õm nhạc, mỳa hỏt…). Điều này thể hiện tớnh dõn chủ, bỡnh đẳng, đoàn kết giữa cỏc dõn tộc, tớnh cởi mở dễ hũa nhập của Đạo Mẫu.Vị trớ, vai trũ của người Mẹ trong mỗi gia đỡnh, trong một cộng đồng và đối với dõn tộc Việt Nam, con người Việt Nam thật xứng đỏng được ngợi ca, bởi thực tế, ban thõn họ qua suốt chặng đường từ thời tiền sử cho đến cỏc thời kỳ văn minh hiện đại mà chỳng ta đang sống, với chức phận làm mẹ, họ luụn xứng đỏng được tụn vinh.
34
Dõn tộc ta đó từng cú những truyền thuyết rất đẹp về người mẹ: Âu cơ (giống Tiờn) kết hụn với Lạc Long Quõn (giống Rồng) mà sinh ra chỉ một bọc trăm trứng, lại nở ra một trăm người con để rồi phõn đụi, nửa theo cha xuống biển, nửa cựng mẹ lờn non, từ đú hỡnh thành lờn cỏc cộng đồng người của dõn tộc Việt Nam, sinh cựng một bọc, khởi tự một nguồn, mỏu đỏ, da vàng tất cả đều là anh em. Thật là hồn nhiờn, thật đẹp đẽ, tuyệt vời về nguồn gốc của một dõn tộc đó được nuụi dưỡng, bồi đắp, lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc, liền mạch, để mói mói, chỳng ta vẫn cứ được tự hào về dũng dừi tiờn, rồng của dõn tộc Việt Nam và hơn thế nữa, sự tự hào đú cũng giành trọn cho người mẹ vĩ đại, đó cú được một dõn tộc trường tồn.
Trải qua hàng nghỡn năm của xó hội thị tộc mẫu hệ, hoàn toàn là vai trũ người mẹ, hỡnh ảnh người mẹ là tất cả trong mỗi thành viờn và của cộng đồng từng đơn vị cư trỳ, cho đến khi hỡnh thỏi gia đỡnh một vợ một chồng hỡnh thành và phỏt triển, thay thế cho hỡnh thỏi xó hội thị tộc mẫu hệ thỡ vai trũ của người mẹ vẫn giữ vị trớ chủ yếu trong gia đỡnh. Ngoài thiờn chức làm vợ, làm mẹ, với sự phõn cụng tự nhiờn, người mẹ vẫn mặc nhiờm đảm nhiệm hầu hết cỏc vai trũ, về duy trỡ nũi giống, nuụi dưỡng cỏc thế hệ kế tục, trao gửi những tõm tư, tỡnh cảm một cỏch gần gũi, thường xuyờn, liờn tục, giỏo dưỡng để cú được những thế hệ mới cho gia đỡnh, cho quờ hương, cho đất nước.
Cựng với tiến trỡnh nhận thức của nhõn loại, ý thức Mẹ đó thường trực trong từng cỏ thể từ thời kỳ nguyờn thuỷ của xó hội loài người càng được củng cố, mẹ là tất cả, là chỗ dựa cả về vật chất lẫn tinh thần, tư tưởng tỡnh cảm vv… và vỡ vậy ngay từ thuở nguyờn sơ con người đó tụn cỏc hiện tượng thiờn nhiờn như là Mẹ: mẹ trời, mẹ nỳi, mẹ sụng, mẹ biển v.v...về mặt ngữ nghĩa Mẹ trở thành Mẫu, mẫu thiờn (mẹ Trời), mẫu thuỷ (mẹ nước), mẫu sơn (mẹ nỳi) vv… rồi tụn cỏc Mẫu là Thỏnh để rồi từ đú hỡnh thành nờn khỏi niệm “Tam tũa thỏnh mẫu” khi mà con người muốn vật chất hoỏ, cụ thể hoỏ những tư duy tỡnh cảm đối với thiờn nhiờn ngày càng gần gũi hơn với cuộc sống. Mẫu thiờn (mẫu cửu trựng) được dõn gian hiểu là bà Huyền cung thỏnh Mẫu. Mẫu thượng ngàn là
35
Lõm cung thỏnh Mẫu. Mẫu thuỷ là Thuỷ cung thỏnh Mẫu.
Ở cả ba cừi: Trời, non, nước (từ thiờn nhiờn trở thành cỏc đấng siờu nhiờn). Tuy vậy, cũng phải cú thờm một mẫu (mẹ) ở cừi trần gian và đến sau này (thế kỷ XVI) hỡnh thành thờm một thỏnh mẫu nữa là: Địa cung thỏnh mẫu - Mẫu Liễu Hạnh: Về Liễu Hạnh (một trong tứ bất tử trong quan niệm dõn gian Việt Nam, hẳn cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, xin khụng nờu ra ở đõy), dõn gian chọn vào vị trớ này thật thỏa đỏng. Bởi bà là biểu tượng cho sức sống giải phúng ý thức tự do và lũng nhõn đạo. Bà đó trải qua chức phận làm vợ, làm mẹ, làm chủ gia đỡnh, trưởng một cộng đồng, bà biết làm thơ, am hiểu đạo lý, biết cầm quõn đỏnh giặc, biết chữa bệnh cứu nhõn độ thế. Ở bà là sự tựu trung những nột đẹp của người mẹ, người chủ, một vị tướng và vị thỏnh. Thỏnh mẫu Liễu Hạnh được dõn tụn thờ từ thực thể và trở thành tõm linh, là vị thỏnh thứ tư trong tứ bất tử và cũng là vị thỏnh thứ tư - Mẫu địa phủ - là chủ cừi đất, cừi trần gian, cừi gần gũi với con người. Và từ đú cũng hỡnh thành quan niệm về tứ phủ, tứ phủ cộng đồng.
Hiện nay, cỏch bài trớ tại điện Mẫu trong cỏc đền, điện thường là: Thượng cú 3 toà, được hỡnh tượng hoỏ, cụ thể hoỏ là 3 pho tượng với phong cỏch tượng cú tớnh nữ giới. Chớnh giữa, mặc ỏo đỏ là Mẫu Thiờn (mẫu cửu trựng), bờn trỏi Mẫu Thiờn là Mẫu Thượng ngàn (mặc ỏo xanh) và bờn phải là mẫu Thuỷ (Thoải) mặc ỏo trắng.
Cũn Thỏnh mẫu Liễu Hạnh được thờ ở đõu? Như đó nờu trờn, trong dõn gian, mẫu Liễu Hạnh được thờ với tư cỏch là một vị thỏnh bất tử trong bốn vị thỏnh bất tử ở Việt Nam là: Tản Viờn Sơn Thỏnh, Chử Đồng Tử, Thỏnh Giúng, Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh. Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh cú riờng phủ thờ rất nổi tiếng như: Phủ Giầy (Nam Định), phủ Tõy Hồ (Hà Nội), phủ Sụng (Thanh Hoỏ) v.v...Hoặc cú những nơi thờ Tứ phủ cộng đồng, trong đú cú 4 cừi: Trời, đất, nước, non mà dõn gian quen hiểu là “Điện” Điện thờ tứ phủ.
Nếu với cỏch hiểu như trờn, việc thờ tam tũa thỏnh mẫu hay thờ Tứ Phủ trong dõn gian là cú nguồn gốc xuất xứ với những nguyờn nhõn sõu xa được
36
hỡnh thành và phỏt triển từ hàng nghỡn năm trong trong quan niệm của con người về vũ trụ quan, nhõn sinh quan. Điều đú vừa thể hiện tư duy, niềm khao khỏt về mặt tinh thần đối với Mẫu, trước hết là người sinh ra, nuụi dưỡng, bảo lưu cỏc thế hệ giống nũi, là điểm tựa về mặt vật chất và tinh thần cho mỗi bản thõn, là sự ấp ụm che chở bao la trước mọi sự khú khăn, và mẹ là tất cả. Trước những hiện tượng siờu nhiờn, mọi mụi trường sống dần được gắn với mẹ, từ người mẹ cụ thể đến mẹ siờu trần, mẹ siờu phàm. Mẹ trong bao quỏt khỏi niệm tư duy và được thần tượng húa trong đời sống con người, mà việc thờ Mẹ thỡ cũng tự nhiờn và cũng là điều đỏng tự hào về tớnh nhõn văn núi riờng, rất đẹp ở người Việt Nam, mà chẳng nơi nào trờn thế giới cú được.