Sự tớch hợp tớn ngƣỡng thờ Mẫu với Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo

Một phần của tài liệu Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam luận văn ths triết học (Trang 45 - 53)

8. Kết cấu của luận văn

2.1. Sự tớch hợp tớn ngƣỡng thờ Mẫu với Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo

2.1.1. Sự tớch hợp giữa tớn ngưỡng thờ Mẫu với Nho giỏo, Phật giỏo

Cựng xuất phỏt từ đạo thờ Thần, nhưng giữa đạo Mẫu và thờ Thành hoàng cỏc làng xó ớt cú quan hệ gắn bú, mặc dự nhiều vị thỏnh của Đạo Mẫu đồng thời cũng là Thành hoàng của khỏ nhiều làng xó.Phải chăng cựng gốc thờ Thần, nhưng tục thờ Thành hoàng đi theo con đường tiếp thu Nho giỏo và chịu sự kiểm soỏt của triều đỡnh thụng qua việc phong sắc cho cỏc vị Thành hoàng, cũn Đạo Mẫu lại tiếp thu Đạo giỏo và nằm ngoài vũng kiểm soỏt của triều đỡnh, cú lỳc cũn trở thành đối địch, cỏc triều đại phong kiến khụng thừa nhận thứ đạo này.

Đạo Mẫu cũng tiếp thu những ảnh hưởng của tục thờ cũng tổ tiờn, một tớn ngưỡng cú vai trũ quan trọng hàng đầu trong tớn ngưỡng Việt Nam.Điện thần của Đạo Mẫu mang tớnh gia tộc cú vua cha, Thỏnh Mẫu cú “thỏng tỏm giỗ Cha, thỏng ba giỗ Mẹ.” chẳng qua cũng là một dạng phúng đại của mụ thức gia đỡnh và thờ cỳng tổ tiờn. Chỳng tụi ngờ rằng viờc thờ Cụ và Cậu của Đạo Mẫu cú cội nguồn sõu xa từ việc thờ cỳng những người chết trẻ, bà Cụ, ụng Mónh một yếu tố rất quan trọng trong thờ cỳng tổ tiờn ở cỏc gia tộc và dũng họ.

Đến thế kỉ XVI, xó hội phong kiến Đại Việt khi mà Nho giỏo chiếm vị trớ độc tụn càng đố nặng lờn thõn phận người phụ nữ thỡ trong đời sống tõm linh của cộng đồng người Việt lại xuất hiện thờm một linh hồn bất tử nữa, đú là vị Nữ thần quờ ở làng Võn Cỏt (Vụ Bản, Nam Định) – Mẫu Liễu Hạnh cụng chỳa. Sự linh thiờng cao đạo của Bà, cựng với việc ảnh hưởng của tớn ngưỡng Tam phủ đó được dõn gian bổ sung vào thần điện để tụn thờ thành tớn

42

ngưỡng Tứ phủ. Bà Liễu Hạnh được dõn gian tụn vinh là Thỏnh Mẫu (Mẫu Liễu) làm vị thần chủ trụng coi cừi Nhõn gian (hay Trần gian) và tương ứng với cừi này là Nhõn phủ. Cú lẽ từ đõy đạo Tứ phủ được dõn chỳng gọi là đạo Mẫu dõn gian và nhanh chúng ăn sõu vào tõm thức dõn gian của người dõn đất Việt.

Tuy nhiờn khụng phải ở đõu người ta cũng thờ Mẫu Liễu, mà phổ biến nhất vẫn là thờ “Tứ phủ cụng đồng” gồm cú Tứ Mẫu trụng coi 4 miền của Vũ trụ: Trời, rừng, nước, đất; với trung tõm là “Tam Toà Thỏnh Mẫu“. Trong đú, Mẫu đệ nhất là Mẫu Thiờn; Mẫu đệ nhị là Mẫu Thượng Ngàn; Mẫu đệ tam là Mẫu Thoải (Thuỷ); Mẫu đệ tứ là Mẫu Địa. Riờng ở những ngụi đền (hay phủ) thờ Mẫu Liễu thỡ dõn gian đồng nhất với Mẫu Thiờn. Và Tam toà Thỏnh Mẫu khi ấy là: Mẫu đệ nhất là Mẫu Liễu (mặc ỏo đỏ, đồng nhất với Mẫu Thiờn); Mẫu đệ nhị là Mẫu Thượng Ngàn (mặc ỏo xanh lỏ cõy); Mẫu đệ Tam là Mẫu Thoải (mặc ỏo trắng), như ở Phủ Giầy (Vụ Bản, Nam Định), phủ Tõy Hồ (Hà Nội) và Phủ Sũng (Thanh Hoỏ), v.v…

Thờ Mẫu ở Việt Nam là một tớn ngưỡng bản địa, trong đú cú pha tạp ảnh hưởng của Đạo giỏo, tụn thờ Mẫu (Mẹ) và lấy Mẫu làm đối tượng thờ kớnh. Mẫu thể hiện quyền năng tối thượng, trong đú bao hàm sự sinh sụi nảy nở, che chở cho con người trong cuộc sống hiện tại. Như thế, về mặt này xột thấy tụn thờ người Mẹ, và qua người Mẹ, thể hiện ước vọng thoỏt khỏi những định kiến, sự ràng buộc của xó hội phong kiến lấy Nho giỏo làm triết lý nhõn sinh.

Trong hệ thống tớn ngưỡng đạo Mẫu, Phủ Giầy tỉnh Nam Định được xem là một trong những địa phương phỏt triển Đạo Mẫu lớn nhất nước.Tớn ngưỡng Đạo Mẫu là một trong những giỏ trị văn húa cú sức sống dẻo dai, thu hỳt và phổ biến trong đời sống tinh thần của một bộ phận cộng đồng dõn cư. Mẫu giỳp dõn, làm cho dõn vượt qua khú khăn, xõy dựng cuộc sống ngày càng vươn lờn tốt đẹp hơn, Đạo Mẫu cũn ghi cụng những anh hựng, liệt sỹ cú cụng với đất nước, quờ hương. Khụng chỉ thế, Đạo Mẫu cũn sỏng tạo ra lối diễn xướng độc đỏo, mang sắc thỏi dõn gian sõu sắc, hấp dẫn và cuốn hỳt mà khụng cú loại hỡnh tớn ngưỡng nào làm được như vậy.

43

Việt Nam núi riờng và vựng đồng bằng Bắc Bộ núi riờng là mảnh đất đa tụn giỏo.Thực tế lịch sử đó cho thấy rằng sự đa dạng tụn giỏo ở đõy là một tiến trỡnh, cú thuận lợi, cú khú khăn và cũng cú cả sự chọn lọc, đào thải rất mạnh mẽ.Tớnh chất địa – chớnh trị, địa văn húa giao nối của Bắc Bộ đó tạo điều kiện cho sự du nhập cỏc tụn giỏo lớn trờn thế giới và khu vực, tạo nờn bối cảnh đó tụn giỏo của vựng đất này. Một trong số những tụn giỏo du nhập sớm thỡ phải kể đến Phật giỏo.

Du nhập vào Việt Nam, Phật giỏo đó nhanh chúng hoà nhập với cỏc tớn ngưỡng bản địa mà điển hỡnh là cỏc tớn ngưỡng nụng nghiệp như tục thờ Mẹ hay tục thờ Nữ thần để trở thành một phần khụng thể thiếu trong đời sống tinh thần của người nụng dõn Việt. Hỡnh ảnh Man Nương trong Cổ Chõu Phật Bản Hạnh đó phản ỏnh sinh động sự gặp gỡ và kết hợp này.

Với lịch sử hàng ngàn năm hỡnh thành và phỏt triển của mỡnh, xó hội người Việt núi chung, đời sống tõm linh của người Việt núi riờng đó cú những thay đổi rất mạnh mẽ và luụn theo sỏt với sự thay đổi của xó hội.

Bờn cạnh những tụn giỏo lớn được du nhập vào Việt Nam với những giỏo lý, tổ chức chặt chẽ mang tớnh hệ thống cao như Ki tụ giỏo, Phật giỏo, Nho giỏo… hay những tụn giỏo được hỡnh thành ở Việt Nam như đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, thỡ cũn tồn tại và phổ biến rất nhiều những hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian, mà sức sống và sự lan toả của nú trong dõn chỳng đó được rất nhiều nhà nghiờn cứu tiến hành tỡm hiểu nhưng vẫn chưa đưa ra được những cõu trả lời cuối cựng.

Khi nhắc đến tớn ngưỡng thờ Mẫu, người ta thường nghĩ đến ảnh hưởng sõu đậm của Đạo giỏo, nhưng trờn thực tế, Đạo Phật cũng cú những tỏc động ảnh hưởng rất rừ ràng, thể hiện một cỏch đậm nột trong nhiều nội dung của Phật giỏo đến tớn ngưỡng thờ Mẫu thể hiện ở rất nhiều nội dung mà dễ nhận thấy nhất là ảnh hưởng của Phật giỏo Mật tụng và hỡnh tượng Quan Thế Âm Bồ Tỏt.

44

Chỳng ta thấy rằng, Mật giỏo rất gần gũi với tớn ngưỡng mang tớnh phương thuật của người Việt nhưng cũng phải thấy rằng nhõn dõn chỉ tin theo Phật giỏo khi tụn giỏo này cú đủ sức mạnh thay thế những thiờn thần riờng của họ, hoặc tốt hơn, cựng với cỏc thiờn thần đó bảo vệ, che chở cho họ. Vỡ sự phỏt triển của mỡnh, Phật giỏo Việt Nam phải và đó làm như thế. Trong cỏc tụng phỏi Phật giỏo, khụng cú bộ phận nào cú đủ những bài kinh, bài chỳ để cầu mưa, cầu tạnh, chữa bệnh, trừ tà… như Mật tụng. Thiền tụng Việt Nam sử dụng cỏc kinh điển và lễ nghi Mật giỏo là vỡ vậy bằng cỏch đú, Phật giỏo, nhất là Mật tụng đó tiếp cận và tiếp nhận cỏc tớn ngưỡng dõn gian, trong đú cú thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ. Ảnh hưởng từ yếu tố Mật tụng cũn được lưu giữ lại trong những truyền thuyết Phật – Mẫu mang màu sắc huyền bớ cũng như trong những nghi lễ quy định cú phảng phất sắc thỏi Mật Tụng của thờ Mẫu.

Phật Mẫu cú thể xem như hỡnh ảnh của người Mẹ khởi nguyờn vốn xuất hiện rất sớm (Nữ thần trụng coi nỳi Ba Vỡ ) rồi hỗn dung với Phật giỏo mà ra đời hệ thống thờ Tứ Phỏp và phỏt triển thờm một bước nữa trong Tớn ngưỡng thờ Mẫu của người Việt sau này. Trước khi cú sự thõm nhập của Phật giỏo Mật tụng, cỏc vị Nữ thần này được thờ tại cỏc đền miếu dõn gian và được tụn vinh là cỏc vị thần nụng nghiệp, nhưng cựng với sự cú mặt và dõn gian húa của Phật giỏo thỡ nơi thờ phụng cỏc Bà trở thành chựa chiền, cũn cỏc Bà thỡ được gọi như sự phõn thõn của đức Phật dưới hỡnh thức cỏc lực lượng tự nhiờn.

Cú thể thấy rằng tớn ngưỡng dõn gian núi chung, tớn ngưỡng thờ Mẫu núi riờng là sản phẩm văn hoỏ của người Việt trong mối quan hệ với tự nhiờn và xó hội mà nền tảng của nú chớnh là chế độ nụng nghiệp lỳa nước với gia đỡnh tiểu nụng phụ quyền làm trung tõm trong một mụi trường làng xó khộp kớn.

Với những đặc trưng về văn hoỏ và tư duy của mỡnh, người Việt trong quỏ trỡnh phỏt triển đó thu nhận khụng ớt những giỏ trị văn hoỏ, tinh thần ngoại sinh để bồi đắp nờn một sản phẩm tinh thần của riờng mỡnh, khẳng định được bản sắc văn hoỏ truyền thống của dõn tộc Việt Nam.

45

Chỳng ta cú thể tỡm thấy nhiều lớp văn hoỏ khỏc nhau được tớch hợp hoặc chồng xếp lờn nhau trong một loại hỡnh tớn ngưỡng cụ thể. Chớnh sự tiếp nhận và điều chỉnh này đó giỳp cỏc loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian cú khả năng tự điều chỉnh cao, luụn vận động, thớch ứng và bỏm sỏt cuộc sống, trở thành một bộ phận khụng thể thiếu được trong đời sống tõm linh của người Việt.

Tớn ngưỡng Mẫu cú thể được hiểu là một loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian được tớch hợp bởi cỏc lớp tớn ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần và thờ Tam phủ - Tứ phủ với niềm tin thiờng liờng vào quyền năng của Mẫu - đấng bảo trợ cho sự tồn tại và sinh thành của tự nhiờn và con người.

Trong đú, Thờ nữ thần là thờ những vị thần là nữ.Nữ thần được thờ cú thể là nhiờn thần như thần Sấm, thần Mõy, thần Mưa, thần Chớp (Tứ phỏp), Mẹ Lỳa, mẹ Chim, mẹ Cỏ…; cú thể là nhõn thần như: Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Âu Cơ, Ỷ Lan, Bà Trưng, Bà Triệu…

Thờ Mẫu thần là sự phỏt triển từ thờ Nữ thần, ở đú chỉ những nữ thần là chủ thể của sinh nở mới được tụn là Mẫu.Danh xưng Mẫu gắn với chức năng sinh đẻ, chăm súc, nuụi dạy con cỏi.Cũn trong thờ Nữ thần cú cỏc nữ thần khụng bao hàm yếu tố này như những “Bà cụ” (là những người phụ nữ khụng cú chồng, con hoặc phụ nữ bị chết trẻ chưa cú chồng).

Thờ Tam phủ - Tứ phủ chớnh là mức phỏt triển cao về nhiều mặt từ thờ Mẫu thần.Ở tớn ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ đó cú sự “chưng cất” (hay chắt lọc) từ tớn ngưỡng đa nữ thần về một số vị nữ thần cơ bản và gọi là Mẹ, Mẫu. Bao gồm: Mẫu Cửu Thiờn Huyền Nữ, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải (Thuỷ), Mẫu Địa (Địa Tiờn Thỏnh Mẫu).

Bốn vị mẫu trờn đại diện cho bốn khụng gian địa lý khỏc nhau; trong đú Mẫu Cửu Thiờn Huyền Nữ cai quản ở vựng trời, Mẫu Thượng Ngàn cai quản ở vựng rừng nỳi, Mẫu Thoải cai quản ở vựng sụng nước, Mẫu Địa cai quản miền đất.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, tớn ngưỡng thờ Mẫu khụng ngừng tiếp nhận sự ảnh hưởng từ cỏc loại hỡnh tớn ngưỡng, tụn giỏo khỏc

46

như tớn ngưỡng phồn thực, tớn ngưỡng thờ thần tự nhiờn, Phật giỏo, Nho giỏo, Đạo giỏo…

Khỏc với Nho giỏo, Phật giỏo vào nước ta bằng con đường hoà bỡnh. Những tư tưởng từ, bi, hỉ, xả… trong giỏo lý của nhà Phật khỏ gần gũi với tinh thần vị tha, bao dung, yờu thương, đựm bọc lẫn nhau… trong đạo lý truyền thống của người Việt.

Trong quỏ trỡnh đạo phật du nhập ở nước ta và một bộ phận quan trọng của nú đó phỏt triển theo khuynh hướng dõn gian húa, giữa Đạo phật và Đạo mẫu cú sự thõm nhập và tiếp thu ảnh hưởng lẫn nhau khỏ sõu sắc.Điều dễ nhận biết nhất là ở hầu hết cỏc ngụi chựa hiện nay ở nụng thụn miền Bắc đều cú điện thờ Mẫu, trong đú phổ biến nhất là dạng tiền Phật hậu Mẫu. Phải chăng theo nhà nghiờn cứu Trần Lõm Biền thỡ việc xuất hiện Đạo mẫu và tượng Mẫu trong chựa mới chỉ thấy ở giai đoạn muộn, người ta đi chựa vừa để làm lễ Phật vừa cỳng Mẫu. Đõy cũng là mụi trường sinh hoạt tớn ngưỡng tụn giỏo và giao tiếp xó hội của phụ nữ, người được coi là chủ thể của phật giỏo dõn gian và Đạo Mẫu. Nhiều khi điện Mẫu tạo nờn khụng khớ ấm cỳng, nhộn nhịp hơn cho cỏc ngụi chựa làng. Cú nhiều ngụi chựa ở Nam Bộ lại thờ Mẫu là chớnh, như chựa Hang ở Linh Sơn (nỳi Bà Đen) hay chựa Bà ở thành phố Hồ Chớ Minh.

Khụng chỉ cú con đường Mẫu đi vào chựa, mà cũn cú con đường ngược lại – Phật đi vào cỏc đền phủ thờ Mẫu.Trong điện thần cũng như cỏch thức phối tự cỏc ngụi đền, phủ, ta đều thấy sự hiện diện của Phật, mà đại diện cao nhất là Phật Bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn cho chỳng sinh. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, Quan Âm trong Phật giỏo Ấn Độ vốn là một nam thần nhưng khi qua Trung Quốc và nước ta đó bị “nữ thần húa”, thậm chớ “Mẫu húa” để trở thành Quan Âm Thỏnh Mẫu của Đạo Mẫu Việt Nam. Trong cỏc ngày giỗ Mẫu – giỗ mẹ, đều cú nghi thức rước Mẫu lờn chựa để đún Phật về để Phủ cựng tham dự ngày hội. Trong hệ thống cỏc bài chầu văn thỡ cú văn chầu Nhị vị Bồ tỏt…

47

Truyền thuyết về Liễu Hạnh cụng chỳa cũn ghi rừ sự tớch Sũng Sơn đại chiến. Theo đú, trong lỳc Mẫu Liễu Hạnh đang bị cỏc đạo sĩ của phải đạo Nội dồn vào tỡnh thế nguy kịch thỡ Phật Bà Quan Âm đó ra tay cứu độ, giải thoỏt cho Liễu Hạnh cụng chỳa. Từ đú, Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh quy y, nghe kinh tuõn phỏp, chuyển húa từ bi theo gương phật. Ở Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh, người Việt tỡm thấy hỡnh ảnh của một người Mẹ nhưng rất gần gũi với hỡnh ảnh của một vị Bồ tỏt - người cú thể ban phỳc, ban lộc cho những người hiền lành, ăn ở đức độ, cứu giỳp những người nghốo khú gặp hoạn nạn khú khăn, trừng phạt những kẻ trỏo trở hay làm việc ỏc, kể cả quan lại triều đỡnh.Tớnh chất toàn vẹn trong hỡnh tượng này đồng thời xuất hiện trong cựng một ngụi chựa cú sự tớch hợp với điện Mẫu. Chỳng gúp phần tạo nờn tõm lý của người Việt rất đơn giản, nhưng cũng rất bỡnh hũa “đến với Phật, về với Mẫu”.

Chớnh vỡ vậy cũng khụng cú gỡ lạ khi trong cỏc ngụi chựa Việt cú sự hiện diện của thờ Mẫu. Cỏc ban thờ Mẫu thường đặt bờn trỏi, hoặc bờn phải của điện thờ Phật. Cũng cú khi điện Mẫu đó được xõy hẳn thành một khuụn viờn riờng tọa lạc trong cựng một ngụi chựa. Ở một số ngụi chựa thỡ một bờn là ban thờ Quan Âm, một bờn là ban thờ Thỏnh Mẫu. Tương tự như vậy, trong cỏc điện thờ Mẫu vào thế kỷ này, ở rất nhiều nơi, dưới ngụi vị của Ngọc Hoàng bao giờ cũng cú sự hiện diện của Phật bà Quan Âm, sau đú mới đến tam tũa Thỏnh Mẫu, hay Mẫu Thượng Thiờn.

Việc cỏc ban thờ Mẫu trở thành một điện riờng trong cỏc ngụi chựa thờ Phật cú lẽ khụng phải là một hiện tượng cú tớnh chất đột phỏ, mà chỳng chỉ nhắc lại một hiện tượng cú sẵn trong lịch sử Phật giỏo Việt Nam là lối “Tiền Phật Hậu Thỏnh” để trở thành dạng thức “Tiền Phật Hậu Mẫu”, và ngay lập tức cựng với sự phỏt triển này thỡ Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh mặc dự được sinh sau đẻ muộn nhưng đó nhanh chúng thay chõn của Khổng Minh và Từ Đạo Hạnh để trở thành một trong bốn vị Thỏnh Tứ Bất Tử của thần điện Việt Nam.

Sự gắn bú, tương đồng trong việc đỏp ứng nhu cầu tõm linh phong phỳ qua từng giai đoạn cũng như sự gần gũi trong cỏch thức thể hiện vốn mang

48

nhiều tớnh huyền bớ, mầu nhiệm trong cõu chuyện về Man Nương và Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh chỉ là hai trong số ớt những truyền thuyết Phật – Mẫu thể hiện sự tớch hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng thờ Mẫu.

Nhắc đến dấu ấn của yếu tố Mật tụng trong nghi thức thờ Mẫu thỡ khụng thể bỏ qua Hầu đồng – nghi thức cú tớnh đắc trưng của thờ Mẫu Tam phủ, Tứ

Một phần của tài liệu Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở việt nam luận văn ths triết học (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)