8. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Tớn ngưỡng thờ Mẫu với chủ nghĩa yờu nước
Đạo Mẫu, thụng qua cỏc ký ức, cỏc truyền thuyết và huyền thoại, qua cỏc nghi lễ và lễ hội đó thể hiện rừ ý thức lịch sử và ý thức xó hội của mỡnh.Trong điện thần của Đạo Mẫu, hầu hết cỏc vị Thỏnh đó được lịch sử húa, tức là đều húa thõn thành những con người cú danh tiếng, cú cụng trạng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Tất nhiờn, trờn thực tế cú khụng ớt những vị thỏnh thần vốn thoỏt thai từ cỏc nhõn vật cú thật trong lịch sử, sau này được người đời tụ vẽ, thần tượng lờn thành cỏc vị thần thỏnh, tức là cỏc vị thần thỏnh cú “nguyờn mẫu” trong lịch sử (Trần Hưng Đạo - Đức Thỏnh Trần, Mẹ Âu Cơ - Mẫu Thượng Ngàn, Lờ Khụi hay Nguyễn Xớ - ễng Hoàng Mười, Trạng nguyờn Phựng Khắc Khoan - ễng Hoàng Bơ, Bà Lờ Chõn - Thỏnh Mẫu Bỏt Nàn...). Ngoài ra cũn cú nhiều vị thần linh, vốn là cỏc thiờn thần hay nhiờn thần, nhưng lại được người đời “nhõn thần húa” hay “lịch sử húa”, gỏn cho họ cú sự nghiệp, cú cụng trạng với đất nước hay từng địa phương. Bằng cỏch đú, Đạo Mẫu gắn bú với cội nguồn và lịch sử dõn tộc, đó trở thành một biểu tượng của chủ nghĩa yờu nước Việt Nam, một thứ chủ nghĩa yờu nước đó được tớn ngưỡng húa, tõm linh húa, mà trong đú người Mẹ - Mẫu là nhõn vật trung tõm.
37
đó được tõm linh húa” [60], gắn bú chặt chẽ với dõn tộc. Đạo Mẫu, thụng qua cỏc ký ức, cỏc truyền thuyết và huyền thoại, qua cỏc nghi lễ và lễ hội đó thể hiện rừ ý thức lịch sử và ý thức xó hội của mỡnh. Trong điện thần của đạo Mẫu, hầu hết cỏc vị Thỏnh đó được lịch sử húa, tức là đều húa thõn thành những con người cú danh tiếng, cú cụng trạng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Tất nhiờn, trờn thực tế cú khụng ớt những vị Thỏnh thần vốn thoỏt thai từ cỏc nhõn vật cú thật trong lịch sử, sau này được người đời tụ vẽ, thần tượng lờn thành cỏc vị thần thỏnh, tức là cỏc vị thần thỏnh cú “nguyờn mẫu” trong lịch sử (Trần Hưng Đạo – Đức Thỏnh Trần, Mẹ Âu Cơ – Mẫu Thượng Ngàn, Lờ Khụi hay Nguyễn Xớ – ễng Hoàng Mười, Trạng nguyờn Phựng Khắc Khoan - ễng Hoàng Bơ, Bà Lờ Chõn – Thỏnh Mẫu Bỏt Nàn…).. Tuy nhiờn, cũng khụng hiếm cỏc vị thần linh, vốn là cỏc thiờn thần hay nhiờn thần, nhưng lại được người đời “nhõn thần húa” hay “lịch sử húa”, gỏn cho họ cú sự nghiệp, cú cụng trạng với đất nước hay từng địa phương. Đõy khụng phải là việc làm tựy tiện, ngẫu nhiờn, mà đều xuất phỏt từ ý thức lịch sử và ý thức xó hội. Đú chớnh là ý thức “hướng về cỗi nguồn”, “uống nước nhớ nguồn”, tụn vinh những người cú cụng với dõn với nước. Bằng cỏch đú, đạo Mẫu gắn bú với cội nguồn và lịch sử dõn tộc, đó trở thành một biểu tượng của chủ nghĩa yờu nước Việt Nam, một thứ chủ nghĩa yờu nước đó được tớn ngưỡng húa, tõm linh húa, mà trong đú người Mẹ - Mẫu là nhõn vật trung tõm.
Đạo Mẫu thụng qua cỏc nghi lễ, qua chiờm bỏi được thực thi trong cỏc tớn ngưỡng, phong tục và lễ hội. Đạo Mẫu tuyờn bố đứng về phớa dõn tộc, gắn bú với dõn tộc, trường tồn cựng dõn tộc. Trong đời sống thường nhật của con người, Đạo Mẫu, thụng qua cỏc bài giỏng bỳt (được coi là cỏc bài kinh – Kinh Đạo Nam), Thỏnh Mẫu khuyờn bảo mọi người đứng lờn chống Phỏp, hưởng ứng phong trào Cần Vương, chấn hưng sỹ nụng cụng thương, dạy người phụ nữ những điều cụng, dung, ngụn, hạnh rất cụ thể về ứng xử trong gia đỡnh và ngoài xó hội.
38