8. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Sự tớch hợp giữa tớn ngưỡng thờ Mẫu với Đạo giỏo
Đạo giỏo, như đó núi, là một trong những tụn giỏo ngoại lai cú mặt ở Việt Nam sớm nhất. Trải qua những biến chuyển của lịch sử, Đạo giỏo với tư cỏch một tụn giỏo đến nay đó khụng cũn nhưng ảnh hưởng và tinh thần của Đạo giỏo vẫn cũn lưu lại trong văn húa, lối sống, tụn giỏo của người Việt. Một trong những minh chứng rừ nột nhất là ảnh hưởng của tụn giỏo này đến tớn ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ.
Trong đời sống tõm linh của người việt đó từng tồn tại rất nhiều hỡnh thức tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc nhau. Trước nhất, đú là cỏc tớn ngưỡng, cỏc tục thờ cỳng mang tớnh bản địa hay mang đậm màu sắc dõn tộc, như thờ cỳng tổ tiờn, thờ thành Hoàng ở cỏc làng xó, thờ cỏc vị thần (tổ sư cỏc nghề, cỏc vị thần linh bảo trợ, cỏc anh hựng cú cụng với dõn tộc…); cỏc tụn giỏo du nhập
50
từ bờn ngoài như Phật giỏo, Khổng giỏo, Đạo giỏo, Thiờn chỳa giỏo, Ân giỏo, Hồi giỏo. Một số tụn giỏo mang tớnh địa phương, như đạo Cao đài, Phật giỏo, Hũa Đảo… Người việt chấp nhận mọi thứ tớn ngưỡng tụn giỏo, dự bản địa hay ngoại lai, miễn là nú phự hợp với đời sống tõm linh và nền đạo đức nhõn, lễ, trớ, tớn. Cỏc tụn giỏo tớn ngưỡng này khụng rạch rũi phõn biệt mà chỳng thường thõm nhập và lồng vào nhau. Người theo đạo Phật vẫn thờ cỳng tổ tiờn, thành hoàng, thờ Mẫu thần… cỏc tụn giỏo từ ngoài du nhập vào thường bị biến dạng để thớch ứng với đời sống tõm linh con người Việt Nam, nờn xu hướng dõn gian húa cỏc tụn giỏo là hiện tượng dễ thấy, như với Đạo phật, Đạo Khổng, Đạo Lóo và mức độ nào đú cả đạo Thiờn Chỳa nữa. Người Việt Nam theo nhiều đạo, nhưng khụng hướng về cỏc giỏo lý cao xa hay cuồng tớn, si mờ, mà chủ yếu là khai thỏc cỏc mặt đạo lý, cỏch thức ứng xử giữa con người với con người.
Để tục thờ Nữ thần, Mẫu thần phỏt triển lờn thành Đạo Mẫu Tam Phủ - Tứ Phủ thỡ ảnh hưởng của Đạo giỏo Trung Quốc cú vai trũ quan trọng. Theo nhiều nhà nghiờn cứu, Đạo giỏo Trung Quốc du nhập vào nước ta khỏ sớm, ớt nhất là từ thời Bắc thuộc. Thời Đinh, Tiền Lờ, Lý, Trần, thỡ Đạo giỏo là một trong “Tam giỏo đồng nguyờn”.Nhà vua đó từng đứng ra phong cho cỏc đạo sĩ, trong cỏc trường thỡ cũng cú cỏc vấn đề núi về Đạo giỏo, nhiều người trong Hoàng tộc cũng là đạo sĩ. Lý thuyết Lóo gia đó ăn sõu vào ý thức của nhiều tri thức đương thời, nhiều phương thuật, ma thuật của Đạo giỏo lan truyền trong nhõn dõn. Đến đời Lờ Nho giỏo thịnh hành, Đạo giỏo khụng được coi trọng, nhưng triết lý cũng như phỏp luật của nú khụng phải lưu hành rộng rói. Điển hỡnh là việc vua Lờ Thần Tụng cho phộp Trần Lộc lập ra Đạo Nội Tràng.
Đạo Mẫu và cỏc tớn ngưỡng dõn gian khỏc tiếp thu ảnh hưởng của Đạo giỏo dõn gian Trung Quốc về nhiều phương diện. Đú là cỏc quan niệm về tự nhiờn, đồng nhất với tự nhiờn, về quan niệm Tứ Phủ - Tam Phủ, một số vị Thỏnh của Đạo giỏo thõm nhập vào điện thần Tứ Phủ, như Ngọc Hoàng, Thỏi
51
Thượng Lóo Quõn, Nam Tào, Bắc Đẩu. Đú cũn là cỏc truyện thần tiờn huyền ảo, cỏc phộp thuật mang tớnh phự thủy để trừ ma tà…Ngay lễ Hầu búng của Đạo Mẫu Việt Nam cũng khụng phải khụng chịu ảnh hưởng của cỏc hỡnh thức
vu thuật của Đạo giỏo Trung Quốc. Chớnh những ảnh hưởng này, một mặt giỳp Đạo Mẫu “lờn khuụn”, hệ thống húa và bước đầu mang tớnh phổ quỏt nguyờn lý Mẫu – Mẹ, nhưng mặt khỏc cũng làm tăng thờm tớnh ma thuật, phự thủy mà vốn trong dõn gian đó từng tiềm ẩn.
Như vậy, trờn cơ sở tớn ngưỡng thờ Mẫu dõn gian, với những ảnh hưởng Đạo giỏo Trung Quốc đó hỡnh thành và định hỡnh Đạo Mẫu Tam Phủ - Tứ Phủ (Tam tũa Thỏnh Mẫu), một thứ Đạo giỏo đặc thự của Việt Nam, và cú thể gọi một cỏch ngắn gọn hơn và thực chất hơn – Đạo Mẫu.
Nẩy sinh trờn cơ tầng xó hội Việt Nam, trong nền văn húa Việt Nam, chịu ảnh hưởng của cỏc tớn ngưỡng và tụn giỏo ở Việt Nam, song đạo Mẫu đó và đang thõm nhập và ảnh hưởng tới cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc.
Đạo Mẫu rất gần gũi với đạo thờ Tiờn trong cả quan niệm, thần điện và nghi thức thờ cỳng. Hơn thế nữa, vị thần chủ của Đạo Mẫu là Liễu Hạnh, đồng thời cũng là một vị tiờn tiờu biểu của Việt Nam. Đấy chưa kể cỏc hỡnh thức nghi lễ cầu Tiờn, luyện đồng, giỏng bỳt của hai loại đạo này cũng cú rất nhiều nột vay mượn của nhau. Tương tự như vậy ta cú thể núi tới mối quan hệ giữa Đạo Mẫu và Tứ bất tử của nước ta, trong đú vị thần chủ đạo mẫu đồng thời lại là một trong bốn vị thỏnh bất tử.
Đạo giỏo khi du nhập vào nước ta cũng phải tự điều chỉnh và biến đổi để dung hoà với tớn ngưỡng dõn gian bản địa. Theo cỏc nguồn tài liệu của cỏc nhà nghiờn cứu trong nước và nước ngoài đó cụng bố thỡ đạo Mẫu là kết quả của mối “giao duyờn” giữa Đạo giỏo với tớn ngưỡng dõn gian bản địa, mà Đạo giỏo lại cú nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào đất Việt cũng khoảng những năm đầu cụng nguyờn. Đạo giỏo vốn dĩ cú tụn chỉ cao diệu ớt người hiểu thấu, lại kết hợp nhuần nhuyễn với những tớnh chất huyền bớ, thần kỡ của
52
hệ tớn ngưỡng dõn gian Trung Quốc, hết sức gần gũi với đời sống tõm linh của người Việt cổ xưa về sự kỡ vĩ và bớ ẩn của vũ trụ.Vỡ thế mà Đạo giỏo đó hoà đồng dễ dàng với hệ tớn ngưỡng dõn gian bản địa của người Việt. Người Việt đó tiếp nhận đạo Giỏo như tiếp nhận thờm một niềm tin vào cỏc vị thần linh mới, cú uy lực siờu phàm đối với cuộc sống và vận mệnh của họ, cũng như tiếp nhận thờm một phương thức giao cảm mới với cỏc đấng siờu nhiờn đú. Do vậy mà Đạo giỏo khi du nhập vào nước ta cũng đó tự điều chỉnh và biến đổi thụng qua việc phong tục hoỏ và dõn gian hoỏ trở thành 2 dũng tớn ngưỡng mới của Đạo giỏo trờn mảnh đất Việt – Đạo Thần tiờn và đạo Phự thuỷ.
- Đạo Thần tiờn (hay đạo Tu tiờn) được đặc trưng bởi việc luyện linh đan, tu luyện phộp trường sinh bất lóo và bất tử để trở thành tiờn. Người theo đạo này mang nặng tư tưởng xa lỏnh cuộc sống trần gian, lỏnh đời và giữ cho tõm hồn phiờu diờu tự tại…
- Đạo Phự thuỷ cú sử dụng ma thuật, bựa phộp để thờ cỳng thần linh hoặc để xuất hồn và nhập hồn, hay chữa bệnh trừ tà bằng tàn hương nước thải… Để tồn tại và phỏt triển sõu rộng trong dõn chỳng, đạo Phự thuỷ tiếp tục dõn gian hoỏ và phong tục hoỏ theo cỏch kết hợp cỏc tục thờ Mẹ / Mẫu và tục thờ Nữ thần vốn cú trong hệ tớn ngưỡng nụng nghiệp cổ của cư dõn nụng nghiệp nước ta, đồng thời kết hợp với quan niệm dõn gian “đất cú thổ cụng, sụng cú hà bỏ” để hỡnh thành nờn tớn ngưỡng Tam phủ và Tứ phủ (mang tớnh thuần Việt). Đú là việc cỏc thầy phự thuỷ và thầy phỏp đó tạo nờn 3 vị nữ thần chớnh trụng coi 3 cừi của tự nhiờn, gọi là 3 vị Mẫu/ Mẹ như: Cừi Trời – Mẫu Thượng Thiờn (hay Mẫu Cửu Thiờn); Cừi Đất hay Nỳi rừng – Mẫu Địa hay Mẫu Thượng Ngàn; Cừi sụng bể (Nước) – Mẫu Thuỷ hay Mẫu Thoải. Tương ứng với cỏc cừi ấy được gọi là phủ như: – Thiờn phủ (Trời); – Nhạc phủ (Nỳi rừng) hay Địa phủ (Đất đai – ruộng đồng); Thuỷ phủ (Nước – sụng bể).
Đi sõu vào sự tớch hợp của từng loại hỡnh Đạo giỏo với tớn ngưỡng thờ Mẫu cú thể thấy những ảnh hưởng này ở nhiều nội dung của thờ Mẫu là khỏ
53
sõu đậm. Từ hệ thống điện thần, thần phả thần tớch, cỏc bản văn chầu đến những nghi lễ, mục đớch của tớn đồ khi đến với thờ Mẫu đều mang dấu ấn ảnh hưởng của Đạo giỏo thần tiờn và Đạo giỏo phự thủy.
Ở một khớa cạnh nào đú, những ảnh hưởng của Đạo giỏo phự thủy đến tớn ngưỡng thờ Mẫu cú phần rộng và rừ nột hơn so với Đạo giỏo thần tiờn, do sự gần gũi về tớnh phương thuật của hai loại hỡnh tụn giỏo này, tớn ngưỡng này.
Trong cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng thờ Mẫu nổi lờn hiện tượng “cầu cơ giỏng bỳt” rất đặc trưng của Đạo giỏo. Đú là hỡnh thức tinh linh của thần linh nhập vào người ngồi giỏng bỳt viết lờn cỏc bài thơ, ngập vào người cầm cần cầu cơ để phỏn truyền, đoỏn bệnh, bốc thuốc. Khụng thể phủ nhận vai trũ của hỡnh thức “cầu cơ giỏng bỳt” này với tớn ngưỡng thờ Mẫu, nhất là với kho tàng văn học thờ Mẫu. Những bài thơ giỏng bỳt được coi như lời phỏn truyền của Thỏnh Mẫu được coi như một sự phỏt triển cao hơn của tục cầu Tiờn phỏn truyền, chữa bệnh của Đạo giỏo.
Túm lại, Đạo giỏo với sự gần gũi và nhiều điểm tương đồng đó thõm nhập và để lại những dấu ấn đậm nột ở rất nhiều nội dung của tớn ngưỡng thờ Mẫu (khụng gian thờ cỳng, hệ thống điện thần, nghi lễ thờ cỳng, vốn thần phả, thần tớch, văn chầu…, cụ thể là với thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở đồng bằng Bắc Bộ. Những biểu hiện của Đạo giỏo trong thờ Mẫu cú nhiều nhưng rừ nột nhất là những ảnh hưởng từ quan niệm vũ trụ (cỏc quan niệm về Âm – Dương, Ngũ Hành, Ngũ sắc, quan niệm về Tam phủ, Tứ phủ…) và sự tớch hợp khỏ sõu sắc từ hai dũng Đạo giỏo thần tiờn và Đạo giỏo phự thủy. Cựng với Phật giỏo thỡ Đạo giỏo với những sự tớch hợp riờng của mỡnh với tớn ngưỡng thờ Mẫu đó gắn kết, song hành và trợ giỳp rất nhiều cho thờ Mẫu trong suốt lịch sử thăng trầm của tớn ngưỡng này. Nhưng đồng thời, cũng nhờ cú sự hũa trộn với thờ Mẫu mà những tư tưởng, nội dung của Đạo giỏo cú thể tồn tại và phỏt triển đến ngày nay, dự Đạo giỏo với tư cỏch một tụn giỏo ở Việt Nam đó lụi tàn từ lõu.
54