8. Kết cấu của luận văn
1.2. Tớn ngƣỡng thờ Mẫu trong dũng chảy lịch sử dõn tộc
Đạo Mẫu là tớn ngưỡng bản địa cú nguồn gốc từ lõu đời, từ thời nguyờn thủy, nú thỏa món tõm lý của người nụng dõn cầu mong sự sinh sụi nảy nở, nú đó từng tồn tại trong thời kỳ lõu dài của lịch sử chế độ phong kiến, đỏp ứng nhu cầu khụng chỉ của nụng dõn, nụng thụn mà cũn cả tầng lớp thương nhõn ở đụ thị, nhất là từ thế kỷ XVI-XVII. Ngày nay, nú vẫn tiếp tục phỏt triển đỏp ứng nhu cầu của con người trong nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh hội nhập ở Việt Nam.
Căn cứ vào cỏc nghiờn cứu của những người đi trước, đặc biệt của GS. Ngụ Đức Thịnh, chỳng tụi phõn chia tớn ngưỡng thờ Mẫu thành cỏc giai đoạn sau đõy:
- Giai đoạn 1: Thờ cỏc nữ thần thiờn nhiờn riờng biệt, cỏc nữ thần này là cỏc tinh thần thiờn nhiờn và khụng cú đặc điểm của con người đặc biệt là người phụ nữ, người mẹ.
- Giai đoạn 2: Thờ cỏc Thỏnh Mẫu, đến giai đoạn này cỏc nữ thần đó cú đặc điểm của người Mẹ như Mẹ Âu Cơ - người Mẹ của dõn tộc Việt Nam.
- Giai đoạn 3: Thờ Thỏnh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. Ở đõy “phủ” khụng phải là khỏi niệm số lượng xõy dựng mà nú chớnh là 3 hay 4 thành tố của vũ trụ là: Trời (Thiờn phủ), Đất (Địa phủ), Nước (Thuỷ phủ), Nỳi rừng (Nhạc phủ).
25
tạo nờn một nột khỏ nổi bật trong bức tranh chung vốn hết sức đa dạng và phong phỳ của tụn giỏo, tớn ngưỡng Việt Nam. Đõy là một thứ tớn ngưỡng cú nguồn gốc bản địa đớch thực, mặc dự trong quỏ trỡnh phỏt triển, nú đó thu nhận những ảnh hưởng của Đạo giỏo, Phật giỏo và thậm chớ cả Nho giỏo nữa. Đạo Mẫu lấy tụn thờ Mẫu (Mẹ) làm đấng sỏng tạo và bảo trỡ cho vũ trụ, con người, là nơi con người ký thỏc những mong ước, khỏt vọng về đời sống trần thế của mỡnh, đạt tới sức khỏe và tài lộc (Phỳc Lộc Thọ). Một hệ thống thần điện tuy là đa thần (cú khoảng trờn dưới 60 vị thỏnh), nhưng đứng đầu và bao trựm lờn là Thỏnh Mẫu, trong đú Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh tuy xuất hiện muộn mằn trong điện thần (từ thế kỷ XV-XVI) nhưng lại chiếm vị trớ thần chủ trong điện thần Đạo Mẫu. Chớnh Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh đó "trần thế húa” Đạo Mẫu và trong điều kiện của xó hội Nho giỏo cuối thời phong kiến nú đó di vào đời sống dõn gian, bắt rễ sõu vào xó hội và đời sống tõm linh của mỗi con người Việt Nam cả trong xó hội cổ truyền và xó hội hiện đại.
Vượt qua giai đoạn nguyờn thủy (lỳc người Việt cũn thờ cỏc lực lượng tự nhiờn) đến giai đoạn thờ thần linh nhõn dạng, thỡ ngay từ đầu đó ra đời một đối tượng thờ đỏng quan tõm nhất là bà mẹ quyền năng. Vào thời kỳ hỏi lượm, vai trũ của người phụ nữ đó quyết định tới sự tồn tại của gia đỡnh và cộng đồng. Đú là điều kiện để bà mẹ/Chỳa rừng mang tớnh khởi nguyờn của “con người vũ trụ” trong tớn ngưỡng của người Việt xuất hiện. Người ta thường nghĩ tới một điểm hội tụ là đền Đụng Cuụng (thuộc Bắc Yờn Bỏi). Sau đú, theo dũng sụng Hồng người Việt tiến dần xuống khai phỏ ruộng đất bằng phẳng hơn để từng bước ổn định một nền nụng nghiệp lỳa nước. Cú thể đú là một nguyờn nhõn sỏng tạo nờn bà Mẹ xứ sở Âu Cơ ở đất Phỳ Thọ.
Tạm nghĩ đõy là sự huyền thoại húa hiện tượng cư dõn trờn cạn kết hợp với cư dõn chài lưới, làm nảy sinh cặp uyờn ương khởi nguyờn Âu Cơ - Lạc Long Quõn. Cú lẽ vựng đất này cũng là địa điểm hội tụ chớnh của sự giao thoa giữa cỏc tộc người gốc như: Mụn-Khme, Tạng-Miến, Tày-Thỏi, Mó Lai-Nam Đảo, và nhiều tộc thiểu số khỏc mà hỡnh thành dần hệ tộc Việt-Mường. Sau
26
đú, Phỳ Thọ-Việt Trỡ chứng kiến sự tỏch tộc: Kinh-Mường, mở đầu cho cuộc trường chinh khai phỏ mạnh mẽ vựng chõu thổ trung và hạ lưu sụng Hồng. Cú thể sau đú cú một cuộc “va đập” văn húa lớn giữa Lạc Việt và Âu Việt (ở Đụng Bắc) để chấm dứt thời Hựng, chuyển sang nhà Thục. Đú là một cuộc cỏch mạng lớn của dõn tộc, thỳc đẩy lịch sử và xó hội phỏt triển.
Ở lĩnh vực tớn ngưỡng thờ Mẫu, do kết hợp nhiều yếu tố văn húa bờn ngoài (cả Bà La Mụn, Phật giỏo, văn húa Trung Hoa…), mà cỏc vị thần nụng nghiệp (ở đõy cỏc thần gắn với mưa) được Phật giỏo húa để hỡnh thành hệ
Mẫu Tứ Phỏp. Sự “kết duyờn” giữa văn húa bản địa và văn húa bờn ngoài, nhất là Phật giỏo, đó làm nảy sinh một dạng bà Mẹ xứ sở mới - Bà Man Nương (mụ hỡnh chung của nhõn loại về mẹ xứ sở là: Bà thường “tằng tựu” với người ngoài tộc, tức người khụng cựng hệ, thành phần…). Một số người đó từng nghĩ Bà là húa thõn của mẹ đất, sự phối hợp giữa Bà và “cỏc con” (Võn, Vũ, Lụi, Phong = Mõy, Mưa, Sấm, Giú) là nguồn gốc của hạnh phỳc, no đủ… Hiện nay, khụng gian tập trung về cội nguồn của tớn ngưỡng Tứ Phỏp được coi là ở ranh giới giữa vựng bỏn sơn địa và vựng thấp của chõu thổ sụng Hồng. Từ đõy, tớn ngưỡng Tứ Phỏp lan xuống cỏc vựng dưới (ở Hà Nội, đó chuyển húa từ Phật thành Bồ Tỏt; như để gần chỳng sinh hơn). Và, ở ngay trờn đất Phủ Giày, phần nào đó như thấy cú sự hội nhập giữa Tứ Phỏp với Tứ Phủ. Nhỡn chung, tớn ngưỡng Tứ Phỏp nhạt dần, để tới khi khai phỏ vựng thấp của chõu thổ sụng Hồng, thỡ chuyển húa thành tớn ngưỡng Tứ Phủ. Nhiều thế kỷ nay, tớn ngưỡng Tứ Phủ tồn tại cựng nền kinh tế nụng nghiệp, phản ỏnh ước mong truyền đời của nụng dõn Việt. Trờn thần điện của tớn ngưỡng này, cú thể tạm xếp thành mấy hệ cơ bản sau:
- Một là, hệ sỏng tạo bao gồm Tứ Phủ Thỏnh Mẫu (bốn vị tối thượng thần ở bốn miền vũ trụ: Trời, rừng, nước và đất), được chia làm hai hệ nhỏ gắn với cuộc sống và cỏi chết. Vỡ thế, tuy là Tứ Phủ nhưng chỉ cú Tam Tũa là hệ thứ nhất, gồm ba thế lực gắn với ước vọng nụng nghiệp: Trời, Nước và Đất. Hệ thứ hai được gắn với Mẫu Thượng Ngàn, phần nào liờn quan tới cỏc
27
kiếp đời đó qua (người chết thường được chụn ở rừng). Khi tớn ngưỡng Tứ Phủ chuyển đổi “thành phần tớn đồ”, được sự hỗ trợ của tầng lớp phi nụng nghiệp chỳ ý đề cao nước và rừng, mang ý nghĩa về sự giàu cú, thỡ mặc nhiờn Mẫu Địa bị gạt ra ngoài để Tam Tũa chuyển húa, gồm: Mẫu Thượng Thiờn, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải (dự cho vẫn cú một động sơn Trang riờng). - Thứ hai, hệ thực hiện ý đồ sỏng tạo của Thỏnh Mẫu, gồm: Ngũ Vị Tụn ễng/quan.
- Thứ ba, hệ phỏt huy thành quả sỏng tạo, gồm: Tứ Phủ Quan Hoàng và Tứ Phủ Chầu/Chỳa Bà, là những vị cú cụng với nước, với dõn trong xõy dựng và bảo vệ quốc gia.
- Bốn là, hệ chỳng sinh chuẩn mực được hưởng quả phỳc, gồm: Cụ và Cậu. Đõy là những chỳng sinh khi sinh thời cú đạo và đức, được tỏi sinh về thế giới thỏnh thiện này. Cụ và Cậu được nhiều cư dõn trờn thế giới tụn thờ và được nhập vào thần điện của Mẫu, khi tớn ngưỡng này chiếm địa vị “thượng phong” trong xó hội bỡnh dõn Việt. Nhỡn chung, tớn ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ là sản phẩm của tư duy mờnh mụng tràn vũ trụ, thuộc giới bỡnh dõn, nú vừa được tụn sựng đề cao, vừa gần gụi và gắn bú với bước đi cơ bản của lịch sử. “Đạo” Mẫu đó đi vào đỏy sõu của tõm hồn tớn ngưỡng dõn gian Việt. Mẫu đó đi theo bước chõn của người Việt để đỏnh dấu quyền năng của cỏc Ngài ở khắp mọi miền đất nước. Song, trong cỏc chế độ cũ, việc thờ thỏnh Mẫu chỉ được coi như một tớn ngưỡng bờn lề: dự cho nú là thứ tớn ngưỡng dõn gian tồn tại và phỏt triển trờn dũng chảy của lịch sử, đỏp ứng yờu cầu của người dõn trong xó hội trong mọi hoàn cảnh khỏc nhau
Trước nhất, Đạo Mẫu coi thế giới tự nhiờn và con người là một thực thể đồng nhất, thống nhất. Với Đạo Mẫu, người Mẹ của con người cũng là người "Mẹ Tự nhiờn”. Nú khụng chỉ nhõn húa tự nhiờn mà cũn nữ tớnh húa tự nhiờn, làm cho việc sựng bỏi tự nhiờn thành sựng bỏi con người mang nữ tớnh. Núi cỏch khỏc, với Đạo Mẫu, việc tụn thờ Mẫu khụng chỉ với tư cỏch là hiện thõn của bản thể tự nhiờn (Mẹ Mưa, Mẹ Mõy, Mẹ Sấm, Mẹ Chớp - Mẹ Tứ Phỏp
28
(hay Mẹ Kim, Mẹ Mộc, Mẹ Thủy, Mẹ Hỏa, Mẹ Thổ - Mẹ Ngũ Hành), mà cũn là lực lượng cai quản tự nhiờn (Mẫu Thiờn cai quản vựng trời, Mẫu Địa cai quản vựng đất, Mẫu Thoải cai quản vựng sụng nước , Mẫu Thượng Ngàn cai quản vựng nỳi rừng). Mẫu, hiện thõn của người Mẹ Tự nhiờn ấy cú thể che chở, mang lại những điều tốt lành cho con người.
Khỏc với nhiều tụn giỏo, tớn ngưỡng, dự đú là Phật giỏo, Kitụ giỏo… Đạo Mẫu khụng hướng nhiều tới niềm tin của con người về thế giới sau khi chết, mà là thế giới hiện tại, thế giới mà con người cần phải cú sức khỏe, cú tài lộc. Đú là một nhõn sinh quan mang tớnh tớch cực, phự hợp với quan niệm "hiện sinh” của con người trong thế giới hiện đại. Đõy cũng là cỏch tư duy thể hiện tớnh "thực tế”, "thực dụng” của con người Việt Nam.
Những tớn đồ của Đạo Mẫu, nhất là những người làm nghề kinh doanh, buụn bỏn cú một niềm tin mónh liệt vào Thỏnh Mẫu, người cú thể phự hộ cho họ buụn bỏn phỏt đạt. Ở đõy, chỳng ta khú cú thể khẳng định được thực sự cú hay khụng một lực lượng siờu nhiờn nào đó hỗ trợ cho họ trong việc kinh doanh, buụn bỏn, cú lẽ lỳc này, niềm tin của con người giữ vai trũ quyết định, nú cú thể tạo nờn sức mạnh vật chất thực sự.
Đạo Mẫu, thụng qua cỏc ký ức, cỏc truyền thuyết và huyền thoại, qua cỏc nghi lễ và lễ hội đó thể hiện rừ ý thức lịch sử và ý thức xó hội của mỡnh. Trong điện thần của Đạo Mẫu, hầu hết cỏc vị Thỏnh đó được lịch sử húa, tức là đều húa thõn thành những con người cú danh tiếng, cú cụng trạng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Tất nhiờn, trờn thực tế cú khụng ớt những vị Thỏnh thần vốn là nhõn vật cú thực trong lịch sử, sau này được người đời tụ vẽ, thần tượng lờn thành cỏc vị thần thỏnh, tức là cỏc vị thần thỏnh cú "nguyờn mẫu” trong lịch sử (Trần Hưng Đạo - Đức Thỏnh Trần; Mẹ Âu Cơ - Mẫu Thượng Ngàn; Lờ Khụi hay Nguyễn Xớ - ễng Hoàng Mười, Trạng nguyờn Phựng Khắc Khoan - ễng Hoàng Bơ; Bà Lờ Chõn - Thỏnh Mẫu Bỏt Nàn…). Ngoài ra cũn cú nhiều cỏc vị thần linh, vốn là cỏc thiờn thần hay nhiờn thần, nhưng lại được người đời "nhõn thần húa” hay "lịch sử húa”, gỏn
29
cho họ cú sự nghiệp, cú cụng trạng với đất nước hay từng địa phương. Bằng cỏch đú, Đạo Mẫu gắn bú với cội nguồn và lịch sử dõn tộc, đó trở thành một biểu tượng của chủ nghĩa yờu nước Việt Nam, một thứ chủ nghĩa yờu nước đó được tớn ngưỡng húa, tõm linh húa, mà trong đú người Mẹ, Mẫu là nhõn vật trung tõm.
Đạo Mẫu vốn là tớn ngưỡng bản địa của người Việt, nhưng nú thể hiện một khả năng tớch hợp tụn giỏo, tớn ngưỡng cao. Đõy là một tớn ngưỡng bản địa cú từ lõu đời, nhưng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, Đạo Mẫu đó tiếp thu, tớch hợp và bản địa húa nhiều ảnh hưởng của Đạo giỏo, Phật giỏo, Nho giỏo. Mặt khỏc nú cũn tớch hợp văn húa của nhiều dõn tộc thiểu số như người Dao, Tày, Nựng, Chăm, Khme. Trong hệ thống cỏc thần linh cú nhiều vị thần người dõn tộc thiểu số, như cỏc vị Thỏnh hàng Chầu (chỳa), Thỏnh Cụ, do vậy nú cũng tớch hợp cỏc sinh hoạt văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số đú vào trong nghi lễ của đạo này (ăn mặc, õm nhạc, mỳa hỏt…). Điều này thể hiện tớnh dõn chủ, bỡnh đẳng, đoàn kết giữa cỏc dõn tộc, tớnh cởi mở dễ hũa nhập của Đạo Mẫu. Lờn đồng là một nghi lễ quan trọng bậc nhất của Đạo Mẫu, là một hỡnh thức diễn xướng tõm linh, một "bảo tàng sống” của văn húa dõn tộc Việt. Đạo Mẫu và cỏc hỡnh thức Shaman giỏo đều ẩn chứa những giỏ trị văn hoỏ, nghệ thuật rất phong phỳ. Đú là kho tàng truyền thuyết, thần tớch, huyền thoại về cỏc thần linh, đú cũn là cỏc hỡnh thức diễn xướng với õm nhạc, ca hỏt, nhảy mỳa, cỏc hỡnh thức trang trớ, kiến trỳc,... Ở hỡnh thức diễn xướng này chỳng ta cú thể thấy được lối nghĩ, nếp sống, cỏc quan niệm nhõn sinh, thấy được nếp ăn (ẩm thực), cỏch mặc, cỏch sinh hoạt, nghi lễ của cha ụng xưa; được chiờm ngưỡng sự hiện thõn của cỏc thần linh vốn là cỏc nhõn vật lịch sử hay thần linh đó được "lịch sử húa” với cụng trạng, tớnh cỏch, điệu bộ rất sinh động. Quả thực đú là một bộ sưu tập lịch sử và văn húa vụ cựng phong phỳ và sinh động, một "bảo tàng sống” văn húa Việt Nam. Chỉ riờng nghi lễ Chầu văn của Đạo Mẫu đó sản sinh ra loại hỡnh õm nhạc - hỏt Văn, được tụn vinh là Di sản văn húa phi vật thể của quốc gia.
30
Trong bối cảnh của xó hội kinh tế thị trường buổi giao thời, việc hồi phục và bựng phỏt của Đạo Mẫu với nghi lễ Lờn đồng cú nhiều biến dạng và sự lợi dụng, đó và đang gõy nờn những bức xỳc cho xó hội, đũi hỏi phải cú biện phỏp tổ chức và quản lý thớch hợp để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị của Đạo Mẫu.