Vấn đề khai thác các di tích trong du lịch

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 78 - 80)

7. Bố cục luận văn

2.2. Thực trạng khai thác và bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cản hở

2.2.2. Vấn đề khai thác các di tích trong du lịch

* Công tác phối hợp giữa hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh

lam thắng cảnh và hoạt động du lịch

Tại DLTC Hòn Chồng – Hòn Đỏ: thƣờng xuyên diễn ra các hoạt động văn hóa, văn nghệ để phục vụ khách du lịch tham quan nhƣ: biểu diễn nhạc cụ dân tộc, trƣng bày tranh cát, tranh đá quý; trƣng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền

thống của các nghệ nhân.

Phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng tại khu DT Tháp Bà Ponagar: không thu phí tham quan vào dịp Tết Nguyên Đán và lễ hội Tháp Bà phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng của nhân dân. Hàng năm đón khoảng 120.000 – 170.000 lƣợt khách hành hƣơng

khơng thu phí (thống kê của TTQLDT – DLTC tỉnh). Tại Tháp Bà thƣờng xuyên

diễn ra các hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ du khách tăng thêm sự hấp dẫn

cho DT và khơi phục lại nét văn hóa Chăm nhƣ: biểu diễn múa Chăm, biểu diễn nghề làm gốm Bàu Trúc, nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp…đã chiếm đƣợc nhiều cảm tình của du khách. Trong dịp lễ hội, dịp Festival biển Nha Trang lƣợng du khách tăng đột biến và lƣợng ngƣời dân đến hành lễ đông nên cũng gây một số tác động

tiêu cực đến DT: quá tải về sức chứa tại DT, môi trƣờng bị ô nhiễm, các tệ nạn xã hội gia tăng, ách tắc giao thơng khu vực đƣờng 2/4 giao đƣờng Tháp Bà, khó khăn cho công tác quản lý và giữ gìn DT do lực lƣợng chuyên viên của TTQLDT –

79

* Công tác quản lý, tổ chức và hoạt động lễ hội

Tại khu DT Tháp Bà Ponagar: TTQLDT – DLTC tỉnh Khánh Hòa phối hợp với hào lão địa phƣơng thực hiện các nghi lễ cúng tế truyền thống vào dịp Tết

Nguyên Đán và dịp lễ hội vía Bà; cơng tác an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực

phẩm và bố trí, sắp xếp lịch hành lễ dâng hƣơng đƣợc thực hiện tốt.

Lễ hội truyền thống tại các DT do ban quản lý cấp cơ sở đứng ra tổ chức dƣới sự quản lý, giám sát của chính quyền địa phƣơng và sự hƣớng dẫn về mặt

chuyên môn của TTQLDT – DLTC tỉnh. Thông qua hoạt động lễ hội, cộng đồng dân cƣ đã nâng cao nhận thức về giá trị, ý nghĩa, tầm quan trọng của DT mà địa phƣơng đang sở hữu.

* Về nguồn thu và quản lý nguồn thu từ di sản văn hóa

Từ năm 2006 đến 2012, thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày

25/4/2006 của Chính phủ, tồn bộ phí tham quan và thu dịch vụ (sau khi nộp thuế)

đƣợc giữ lại để TTQLDT – DLTC Khánh Hịa duy trì hoạt động. Tiền thu cơng đức

phục vụ cơng tác tín ngƣỡng cho khách hành hƣơng, tổ chức lễ hội Tháp Bà và là

nguồn tu bổ DT thƣờng xuyên của Trung tâm hàng năm.

TTQLDT – DLTC Khánh Hòa đƣợc giao trực tiếp quản lý và khai thác 02

DT, danh thắng là Tháp Bà Ponagar và Hòn Chồng – Hòn Đỏ. Nguồn thu từ phí tham quan, cơng đức và dịch vụ theo số liệu thống kê sau:

Bảng 2.9. Nguồn thu tại Tháp Bà và Hòn Chồng – Hòn Đỏ từ năm 2008

đến năm 2012

Đơn vị tính: nghìn đồng

Năm Phí tham quan Cơng đức Dịch vụ

2008 4.076 1.761 548

2009 4.263 2.264 829

2010 5.472 3.254 1.024

2011 8.864 3.518 1.637

2012 9.805 3.799 1.809

80

Qua bảng 2.9 cho thấy nguồn thu từ di sản văn hóa tăng đều qua các năm,

nghĩa là có kinh phí cho hoạt động trùng tu, tôn tạo DT.

Tuy nhiên công tác tổ chức lễ hội tại Tháp Bà Ponagar còn tồn tại bất cập. TTQLDT – DLTC tỉnh Khánh Hòa (Trung tâm) chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về tất cả các hoạt động bảo tồn và phát huy DT này. Nhƣng việc tổ chức hoạt động tế lễ diễn ra tại DT lại do Hội bảo trợ Tháp Bà phụ trách. Thành phần của Hội bảo trợ về nguyên tắc bao gồm cán bộ của Trung tâm, các bơ lão trong Ban Khánh tiết của đình Cù Lao và một số ngƣời có tâm huyết tại Nha Trang và những vùng lân

cận. Có thời điểm đã xảy ra mâu thuẫn giữa Ban Quản lý, Hội Bảo trợ và Ban Khánh tiết đình Cù Lao. Theo kinh nghiệm nhiều nƣớc trên thế giới và những nghiên cứu của UNESCO chỉ ra rằng mâu thuẫn này xuất phát từ “hệ quả của quan

điểm chỉ chú trọng bảo tồn di sản văn hóa vật thể, xem nhẹ vai trị của văn hóa phi

vật thể”. Đến năm 2011, Ban Quản lý đã quyết định mời Ban Khánh tiết đứng ra làm chủ tế tại Tháp Bà, điều này cho thấy nhận thức về giá trị văn hóa phi vật thể đã

đƣợc nâng cao.

Mặc dù hoạt động khai thác du lịch tại DT có những kết quả khả quan, đƣợc phân cấp quản lý chặt chẽ và khoa học. Tuy nhiên, tỉnh mới khai thác du lịch 03 trong tổng số 13 DT đã đƣợc xếp hạng quốc gia; bên cạnh đó đa số các DT cấp tỉnh hiện nay chƣa có dự án khai thác du lịch.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)