7. Bố cục luận văn
2.2. Thực trạng khai thác và bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cản hở
2.2.3. Kết quả bảo tồn di tích
Trong những năm qua, nhiều DT đã đƣợc phát huy giá trị một cách tích cực dƣới các mức độ khác nhau. Chƣơng trình festival Biển, lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ
hội Am Chúa, Văn Miếu Diên Khánh… đã thu hút thêm nhiều khách tham quan và dần trở thành những ngày hội văn hóa lớn của tỉnh.
Từ năm 2000, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, chƣơng trình mục
tiêu quốc gia về bảo tồn, tôn tạo và phát huy các di sản văn hóa tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa đã đạt hiệu quả cao về mọi mặt. Chi tiết cụ thể nhƣ sau:
81
Bảng 2.10. Kết quả trùng tu, tơn tạo di tích, danh thắng
Đơn vị tính: triệu đồng Stt Dự án Khởi công – Hoàn thành Tổng mức đầu tƣ Vốn CTMTQG đầu tƣ
1 Trùng tu, tôn tạo Khu
DTLSVH Am Chúa 2006-2010
13,318 6,995
2 Trùng tu, tôn tạo Đình Phú Cang
2007-2008 1,163 699
3 Trùng tu, tôn tạo DTLSVH Tháp Bà Ponagar
2000-2003 3,852 3,680
4 Trùng tu, tôn tạo
DTLSVH Văn Miếu 2007-2009 3,623 1,312 5 Tu bổ, gia cố DTLSVH Tháp Bà Ponagar 2010-2011 1,943 1,796 6 Tu bổ DT Lăng Bà Vú 2012-2013 3,707 2,000
(Nguồn: UBND tỉnh Khánh Hòa, số 63/BC-UBND)
Các DTLSVH và DLTC tiêu biểu của tỉnh từng bƣớc đƣợc đầu tƣ tu bổ. Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có DT nào đƣợc đầu tƣ tu bổ hoàn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, từ nội thất tới ngoại thất. Bên cạnh đó, chất lƣợng tu bổ DT, nhất là những hạng mục đƣợc thi cơng bằng nguồn vốn do nhân dân đóng góp, ngƣời dân tự trùng
tu (trƣờng hợp nhà cổ ông Hải…) cịn chƣa đạt u cầu về chun mơn kỹ thuật.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trên địa bàn tỉnh cũng xảy ra một trƣờng hợp vi phạm đối với di sản văn hóa: năm 2008, Văn chỉ Vĩnh Xƣơng (phƣờng Phƣơng Sơn, thành phố Nha Trang) bị tháo dỡ lấy mặt bằng xây dựng Trạm Y tế. Đây là một bài học sâu sắc cho những cơ quan, ban, ngành và cán bộ làm công tác
82
cực chỉ đạo các cơ quan, ban ngành thu hồi các hiện vật liên quan đến DT và tiến hành phục dựng lại Văn chỉ Vĩnh Xƣơng trên nền móng cũ của DT.