Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh tại Khánh Hòa để

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 26 - 30)

7. Bố cục luận văn

1.2. Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh tại Khánh Hòa để

Hòa để phục vụ du lịch

1.2.1. Vai trò của các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trong du lịch Khánh Hòa trong du lịch Khánh Hòa

Trong xã hội hiện nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu và thực sự mang tính tồn cầu, thơng qua du lịch các quốc gia trên thế giới đƣợc giao lƣu và kết nối với nhau. Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, phong phú và địa bàn hoạt

động của du lịch cũng khơng ngừng đƣợc mở rộng.

Loại hình du lịch sinh thái, văn hóa tiếp tục đƣợc du khách lựa chọn. Du lịch

sinh thái, văn hóa đem lại những lợi ích khơng thể phủ nhận đối với khách du lịch,

với cộng đồng cƣ dân địa phƣơng và cả cho sự bảo tồn, sử dụng bền vững các giá trị tài nguyên du lịch. Với xu hƣớng đi du lịch nhằm tìm hiểu sâu về đối tƣợng tham

quan; việc khám phá thiên nhiên, khám phá những nét đặc sắc của văn hóa bản địa ln là niềm hứng thú với du khách.

Khánh Hòa cũng nhƣ tất cả các địa phƣơng khác ở Việt Nam hiện nay, trong cơ cấu nền kinh tế có sự góp mặt quan trọng của ngành du lịch. Các chƣơng trình du

lịch của tỉnh ngày càng thu hút nhiều hơn sự quan tâm và lựa chọn từ du khách

trong và ngồi nƣớc, có đƣợc kết quả này là do nhiều yếu tố cấu thành, quan trọng

nhất là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh. Từ năm 2003, khi Khánh Hòa bắt đầu đƣợc Chính phủ cho phép tổ chức Festival biển hai

năm một lần, tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh dần dần khẳng định đƣợc vị thế,

giá trị văn hóa tại các DTLSVH và DLTC khơng ngừng đƣợc tôn vinh. Gần mƣời năm qua Khánh Hịa đã có sự hồn thiện đáng kể về cơ cấu sản phẩm du lịch, nếu nhƣ trƣớc đó tập trung khái thác thế mạnh du lịch biển thì hiện nay sản phẩm du

lịch văn hóa đã xuất hiện nhiều, nhƣ vậy DTLSVH và DLTC thực sự trở thành nguồn tài nguyên để ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa khai thác, góp phần thu hút khách du lịch, làm đa dạng sản phẩm, tăng thêm sự lựa chọn cho khách, kéo dài thời

gian tham quan và lƣu lại Khánh Hòa; DT cũng tham gia vào chiến lƣợc quảng bá điểm đến cho du lịch tỉnh.

27

DTLSVH và DLTC có giá trị to lớn, là nguồn tài nguyên vô giá cho du lịch của tỉnh Khánh Hịa nói riêng và của đất nƣớc nói chung. Luật di sản văn hóa đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X kỳ họp thứ 9 thông

qua cũng khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng

các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của Di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta”.

DT là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, chứng minh về lịch sử mà cha ông đã dày công gầy dựng. Do đó, DT giúp cho con ngƣời biết về cội

nguồn, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trƣng văn hóa địa phƣơng mình cho nên có tác dụng hình thành nhân cách ngƣời Khánh Hịa hiện đại, tạo mơi trƣờng văn hóa lành mạnh phục vụ du khách.

DT còn chứa đựng những giá trị kinh tế to lớn, nếu bị mất đi DT không chỉ mất tài sản vật chất mà còn mất đi những giá trị tinh thần khơng gì bù đắp nổi. DT

cịn mang ý nghĩa là nguồn nội lực cho phát triển kinh tế, nếu đƣợc khai thác và sử

dụng đúng cách sẽ góp phần khơng nhỏ cho tăng trƣởng kinh tế tỉnh.

1.2.2. Những tác động của du lịch tới các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Khánh Hòa lam thắng cảnh Khánh Hòa

Hiện nay, du lịch Khánh Hòa đã từng bƣớc giới thiệu DT đến với khách du

lịch, thông qua đó giúp khách trong và ngoài nƣớc hiểu sâu hơn về lịch sử, con

ngƣời, văn hóa Khánh Hịa. Tuy nhiên, ở Khánh Hịa có hiện tƣợng kinh doanh theo

kiểu “ăn xổi ở thì”, tức là chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế trƣớc mắt mà

không chú ý đến vấn đề phát triển tồn diện và lâu dài, ít chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích mơi trƣờng, chƣa xây dựng chiến lƣợc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn để du lịch phát triển bền vững. Theo luật du lịch Việt Nam thì phát triển

du lịch bền vững “là phát triển loại hình du lịch đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tƣơng lai”; nhƣ

vậy, phát triển du lịch bền vững phải hƣớng đến mục đích đảm bảo mơi trƣờng du lịch “môi trƣờng du lịch là môi trƣờng tự nhiên và xã hội nhân văn, nơi diễn ra hoạt

28

Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên và xã hội ở Khánh Hịa đa dạng, có sự đan

xen cho nên khi xây dựng các chƣơng trình du lịch tham quan thắng cảnh tự nhiên

cũng đồng thời tham quan DT, ví dụ chƣơng trình city tour Nha Trang thƣờng khai thác các điểm du lịch nhƣ: danh thắng Hòn Chồng – Hòn Đỏ, Tháp bà Ponagar, chùa Long Sơn, nhà thờ Chánh tòa Nha Trang, Lầu Bảo Đại, Vịnh Nha Trang.... nghĩa là hoạt động du lịch đã tham gia vào quá trình khai thác và phát huy giá trị

DT. Vậy, vấn đề đặt ra là ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần ni dƣỡng yếu tố văn

hóa, đầu tƣ cho bảo tồn văn hóa bên cạnh việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng.

Trong thực tế kinh doanh du lịch tại Khánh Hòa trong những năm qua cho thấy, hoạt động du lịch đã có nhiều tác động tích cực đối với DT và địa phƣơng sở hữu DT, cụ thể nhƣ:

- Xét dƣới góc độ kinh tế: hoạt động du lịch đã thu hút nhiều hơn vốn đầu tƣ

đến địa phƣơng, tăng cơ hội việc làm tại địa phƣơng, tạo thêm cơ hội kinh doanh cho cộng đồng cƣ dân địa phƣơng từ đó gia tăng thu nhập, chất lƣợng cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch cũng đƣợc nâng lên nhờ các dự án đầu tƣ của ngành du lịch.

- Xét dƣới góc độ văn hóa – xã hội: hoạt động du lịch đã góp phần cải thiện chất lƣợng cuộc sống ở địa phƣơng (nhƣ hệ thống giao thông vận tải, đƣờng xá, điện, nƣớc, nhà hàng, cửa hiệu, khách sạn, nhà nghỉ, cơ hội giải trí...); du lịch cũng

khích lệ lịng tự hào dân tộc và tạo động lực cho sự hồi sinh, phát triển của các hoạt

động văn hóa truyền thống địa phƣơng (nhƣ phát triển nghề thủ cơng, các loại hình

biểu diễn nghệ thuật và âm nhạc); du lịch giúp cho việc gìn giữ, tơn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của ngƣời dân địa phƣơng.

- Xét dƣới góc độ mơi trƣờng: hoạt động du lịch tham gia vào việc gìn giữ mơi trƣờng tự nhiên, bảo vệ các loài động vật hoang dã tại DT giúp cải thiện môi trƣờng sinh thái của địa phƣơng; du lịch cũng tạo ra nhiều động cơ để địa phƣơng

phục hồi các danh thắng mang giá trị độc đáo từ đó thay đổi diện mao (bộ mặt) của

địa phƣơng thu hút ngày càng nhiều hơn du khách trong và ngoài nƣớc.

Tuy nhiên, nếu khai thác du lịch tại DT khơng hợp lý có thể dẫn đến những

29

- Tác động tiêu cực đến kinh tế: đa số lợi nhuận từ kinh doanh du lịch địa phƣơng thuộc sở hữu của cá nhân và tổ chức ngoài địa phƣơng; giá cả nhiều mặt

hàng và dịch vụ tăng cao hơn do tâm lý bán hàng cho khách du lịch; tính mùa vụ của du lịch gây ra một số rủi ro: tình trạng thiếu việc làm hoặc thất nghiệp.

- Tác động tiêu cực đến mơi trƣờng văn hóa – xã hội địa phƣơng: du lịch

kích thích ngƣời dân địa phƣơng bắt chƣớc cách ứng xử của du khách và dần từ bỏ

những giá trị văn hoá truyền thống; làm gia tăng các tệ nạn xã hội (nhƣ tình trạng

phạm tội, nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, rƣợu chè, buôn lậu, trộm cắp...) tại địa

phƣơng; khi lƣợng du khách tăng cao (nhất là dịp lễ hội) sẽ khiến cho mâu thuẫn

giữa cộng đồng cƣ dân địa phƣơng và du khách càng trở nên gay gắt; nếu lực lƣợng

hƣớng dẫn viên yếu sẽ cung cấp những thông tin sai lệch về DT làm hao mòn giá trị văn hóa của DT.

- Tác động tiêu cực đến môi trƣờng tự nhiên của địa phƣơng: từ các hoạt

động san ủi mặt bằng, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch sẽ làm thay đổi cảnh

quan; hoạt động du lịch cũng gây ơ nhiễm về: khơng khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn, chất thải rắn và đất trồng; khi không gian du lịch mở rộng cũng đồng nghĩa không gian của các ngành kinh tế truyền thống ở địa phƣơng bị thu hẹp hoặc loại bỏ.

1.2.3. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng trong hoạt động du lịch Khánh Hòa và danh thắng trong hoạt động du lịch Khánh Hòa

Nghiên cứu bảo tồn DT khơng chỉ có ý nghĩa về mặt khảo cổ học, mà nó cịn có chức năng về kinh tế và xã hội. Vì vậy, cần phải xem xét DT là một nhân tố để phát triển kinh tế, việc đƣa ra những quyết định chính thức về bảo tồn, sử dụng và tái sử dụng DT là một phần cốt lõi trong các chính sách liên kết xã hội, mơi trƣờng,

văn hóa, giáo dục và kế hoạch phát triển của địa phƣơng.

Bảo tồn DT là một phần quan trọng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh, do đó cũng là một nhân tố thiết yếu trong hoạt động du lịch, là đối tƣợng ngành du lịch tỉnh đã và đang khai thác thành sản phẩm kinh doanh, quan tâm đến

vấn đề bảo tồn giúp sử dụng tiết kiệm các tài nguyên thúc đẩy phát triển thƣơng mại và du lịch.

30

Bảo tồn DT giúp địa phƣơng phát triển bền vững, vì bảo tồn DT luôn gắn

liền với công tác bảo vệ môi trƣờng, giúp giữ lại sự hấp dẫn của các thị trấn và các thành phố, giữ lại những nét đẹp văn hóa riêng. Bảo vệ DT thƣờng xuyên sẽ giúp đƣa ra các chính sách phát triển và đồ án qui hoạch thận trọng hơn, đặc biệt là những chính sách đổi mới đơ thị.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)