7. Bố cục luận văn
3.3. Giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn
Từ lâu vấn đề đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch luôn đƣợc quan tâm đặc biệt vì liên quan đến sự tồn tại và phát triển của cả ngành du
lịch. Tuy nhiên, phải làm thế nào để có đƣợc sản phẩm du lịch tốt nhất, cạnh tranh nhất và hấp dẫn du khách nhất đã trở thành bài tốn khó giải của ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa. Các cơng ty du lịch khơng ngừng tìm tịi, khảo sát để đƣa vào khai thác những tour du lịch hấp dẫn du khách, cơ quan du lịch tỉnh cũng đã đƣa ra nhiều
chƣơng trình nhằm quảng bá du lịch Nha Trang – Khánh Hòa đến khách du lịch
trong và ngồi nƣớc. Theo sự tìm hiểu của tác giả khi trao đổi với những khách du lịch đã đến Nha Trang – Khánh Hòa hơn một lần, khách đều phê bình là sản phẩm du lịch “nghèo nàn”; thực tế Khánh Hòa lại đang sở hữu một “kho báu” tài nguyên du lịch để làm nền tảng thiết kế sản phẩm du lịch mà nhiều địa phƣơng khác khơng
95
có. Vấn đề đặt ra là Khánh Hịa đã thực sự khai thác đúng cách và khai thác hiệu
quả vốn tài nguyên du lịch mà tỉnh đang sở hữu? Trong hai nguồn tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch nhân văn vẫn là giải pháp tốt nhất để xây dựng sản phẩm du lịch mang đặc thù địa phƣơng và gia tăng sự hấp dẫn đối với du khách.
* Giải pháp chung:
Sử dụng văn hóa giúp cho sản phẩm du lịch Nha Trang – Khánh Hòa phong phú về chủng loại, thêm hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nƣớc, xác định du lịch văn hóa là sản phẩm mũi nhọn của ngành du lịch Khánh Hòa. Tỉnh cần xem xét và học tập phát triển một số nhóm du lịch văn hóa hiện đang đƣợc khai thác tại các
nƣớc tiên tiến nhƣ Anh, Nhật Bản, Đức, Pháp, Tây Ban Nha:
Nhóm một: Du lịch văn hóa vùng di sản (Heritage sites cultural tourism), bao
gồm tất cả những chuyến du lịch tham quan di sản thiên nhiên, di sản văn hóa.
Nhóm hai: Du lịch văn hóa thắng cảnh nhân văn (Literary landscapes cultural tourism), gồm tất cả những chuyến du lịch thăm lại những khu DTLSVH của vùng, thăm nhà của các anh hùng lịch sử dân tộc, tham quan nơi làm việc của các vĩ nhân…
Nhóm ba: Du lịch văn hóa cơng viên chun đề (Theme parks cultural tourism), gồm những chuyến tham quan các cơng viên văn hóa chuyên đề: công
viên nƣớc, công viên hoa, cơng viên tình u, cơng viên điêu khắc, cơng viên tranh
nghệ thuật, cơng viên hóa trang,…
Từ ba nhóm du lịch văn hóa căn bản nêu trên, chúng ta có 6 loại hình du lịch tiêu biểu nhƣ sau:
Thứ nhất, Du lịch văn hóa sự kiện và lễ hội (Festival and Events), là những sản phẩm du lịch sử dụng sự kiện và lễ hội để xây dựng chƣơng trình tour sao cho khách có thể trải nghiệm và hịa mình vào khơng khí của lễ hội.
Thứ hai, Du lịch “Con đƣờng văn hóa” (The cultural trailstour), là sản phẩm
lấy “con đƣờng văn hóa” làm hành trình của chuyến tham quan. Ở mỗi điểm dừng
trên tuyến này là những minh chứng cho một thời kỳ hƣng thịnh hay suy tàn của
96
Thứ ba, Du lịch văn hóa nơng thơn (Farm experiences homestay cultural tour), là sản phẩm đƣợc xây dựng dựa vào các yếu tố sinh hoạt văn hóa nơng thôn của vùng, nhằm tạo cơ hội cho khách có thời gian trải nghiệm cuộc sống của vùng
nơng thôn nơi họ đến.
Thứ tư, Du lịch văn hóa nghệ thuật ăn ngon (Gastronomy cultural tour), là sản phẩm đƣợc xây dựng trên cơ sở khai thác những nét tinh hoa ẩm thực truyền
thống của tỉnh, tạo cho khách có cơ hội nghiên cứu và thƣởng thức những món ăn
đặc sản truyền thống.
Thứ năm, Du lịch văn hóa ngơn ngữ (Languages cultural tour), là sản phẩm du lịch văn hóa dành cho những khách du lịch muốn tìm hiểu nghiên cứu một ngơn ngữ lạ nào đó đang tồn tại ở quốc gia họ đến. Hình thức tour du lịch này là xây
dựng một chƣơng trình tour giao lƣu với cƣ dân bản địa để học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu ngôn ngữ.
Thứ sáu, Du lịch văn hóa làng nghề truyền thống (Handy craft village cultural tour), là sản phẩm du lịch khai thác các giá trị của làng nghề truyền thống, tạo cho khách du lịch có cơ hội giao lƣu học hỏi cách làm nghề, tự tay làm ra các
món hàng lƣu niệm, mua sản phẩm.
Phát triển sảm phẩm du lịch có sức hấp dẫn về mặt văn hóa sẽ làm gia tăng số lƣợng khách du lịch đến Khánh Hòa, đây là quy luật tự nhiên. Bởi lẽ, văn hóa là phần cốt lõi bên trong của ngành du lịch, đồng thời văn hóa cũng là động cơ, là mục
đích tìm kiếm của khách du lịch trong mỗi chuyến đi. Những ấn tƣợng của điểm đến đƣợc tạo ra từ văn hóa sẽ làm cho khách du lịch khó quên về cuộc hành trình của
mình và họ sẽ tự giới thiệu, quảng cáo và thậm chí khen ngợi thêm cho những giá trị đã đƣợc trải nghiệm và cảm nhận. Giải pháp hữu hiệu nhất để khôi phục, duy trì và phát huy những giá trị văn hóa của cộng đồng địa phƣơng là sử dụng các loại
hình du lịch văn hóa. Ngồi ra, nếu khai thác tốt sản phẩm du lịch văn hóa sẽ là một hình thức du lịch bền vững giúp bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội của cộng đồng cƣ dân sở tại. Du khách tham gia tour du lịch văn hóa thƣờng có ý thức bảo vệ môi trƣờng du lịch tốt hơn khách của các sản phẩm du lịch đại chúng.
97 * Giải pháp cụ thể:
Thứ nhất, xây dựng chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm
năng và thế mạnh của Khánh Hòa; chú trọng đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng các sản
phẩm du lịch về văn hóa. Nghiên cứu kỹ thị trƣờng du lịch nhằm xác định nhu cầu của khách từ đó xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa phù hợp với từng loại thị trƣờng. Đối với nguồn khách du lịch nội địa cần tập trung vào sản phẩm du lịch ẩm
thực địa phƣơng, đặc biệt là các món ăn chế biến từ hải sản; nên nâng cao chất
lƣợng các chƣơng trình du lịch với điểm đến là làng chài trong vịnh Nha Trang:
quản lý chất lƣợng hải sản, giá cả, tính chuyên nghiệp trong phục vụ của ngƣời dân, sự nhiệt tình đón tiếp, ý thức bảo vệ mơi trƣờng biển, sắc thái văn hóa làng và nghề biển… tƣ đó tạo ấn tƣợng tích cực cho khách sau khi tham quan vịnh, góp phần
quảng bá cho du lịch Nha Trang – Khánh Hòa. Hiện nay Khánh Hòa là địa phƣơng dẫn đầu về số lƣợng du khách Nga đến Việt Nam. Tuy mục đích đi du lịch của
khách Nga là hoạt động nghỉ dƣỡng, tắm biển, với khả năng chi trả cao nên yêu cầu khắt khe đối với tiện nghi cơ sở lƣu trú, vệ sinh môi trƣờng, thái độ phục vụ của
nhân viên du lịch. Nhƣng họ cũng quan tâm rất nhiều đến phong cảnh thiên nhiên, DT của Khánh Hòa. Thực tế trong thời gian qua các công ty du lịch địa phƣơng
chƣa khai thác tốt tiềm năng thị trƣờng khách Nga, vấn đề là thiếu sản phẩm du lịch
có khả năng kích thích sự quan tâm và lựa chọn của khách, nguyên nhân chính là do thiếu nguồn nhân lực biết tiếng Nga nên các doanh nghiệp lữ hành không xây dựng sản phẩm du lịch cho thị trƣờng này. Nếu làm tốt công tác xây dựng và phục vụ sản phẩm du lịch cho khách Nga sẽ tăng nguồn thu lớn cho ngành du lịch tỉnh góp thêm kinh phí cho việc bảo tồn tài nguyên du lịch, đồng thời quảng bá về sự đa dạng và
độc đáo của du lịch Khánh Hòa.
Thứ hai, tích cực khảo sát, xây dựng các tour, tuyến du lịch, khuyến khích phát triển dịch vụ du lịch gắn với các điểm DT tiêu biểu trên địa bàn tỉnh. Củng cố các sản phẩm du lịch đã có, mở rộng tuyến tham quan trên cơ sở hạt nhân là các DT trong thành phố Nha Trang và các DT đã đƣợc xếp hạng cấp quốc gia. Có thể thiết kế các tuyến du lịch theo chuyên đề sau:
98
Tuyến di sản văn hóa Khánh Hịa gồm: đình, đền, chùa, nhà cổ, làng nghề truyền thống. Theo khảo sát của tác giả từ các làng nghề truyền thống nhƣ: làng chiếu, làng gốm Lƣ Cấm, nhà cổ ông Hải – làng cổ Phú Vinh, Văn Miếu Diên
Khánh, thành cổ Diên Khánh, nghề làm bánh ƣớt… từ xã Ngọc Hiệp đến huyện
Diên Khánh với các DT cấp quốc gia, cấp tỉnh có đầy đủ điều kiện hình thành tour di sản văn hóa, hiện đang bƣớc đầu có khách du lịch đến tham quan, nếu tỉnh
nghiên cứu và xúc tiến thành tuyến du lịch sẽ kích thích sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành và thu hút đƣợc khách du lịch trong, ngoài nƣớc. Tác giả đề xuất các tuyến du lịch nhƣ sau:
- Tuyến 1 (1 ngày): làng cổ Phú Vinh, đình Phú Vinh -> mộ Trịnh Phong -> Am Chúa -> thành cổ Diên Khánh -> miếu Trịnh Phong, cây Dầu đôi.
- Tuyến 2 (1 ngày): Bến Cù Lao -> Đình Cù Lao -> Hải Ân tự -> cồn Dừa -> làng gốm Lƣ Cấm, đình Lƣ Cấm -> làng chiếu Ngọc Hội 1,2 -> chùa Kim Sơn ->
đình Phú Vinh -> nhà cổ ông Hải.
- Tuyến 3 (1 ngày): Hịn Chồng -> đình Cù Lao -> tháp Bà Ponagar -> chùa
Long Sơn -> miếu Trịnh Phong, cây Dầu đôi -> đền Trần Quý Cáp -> Am Chúa.
- Tuyến 4 (1 ngày): Nha Trang -> Phủ đƣờng Ninh Hòa -> Quỳnh phủ hội
quán-> Lăng Bà Vú -> chùa Minh Hƣơng -> Dốc Lết -> Nha Trang.
- Tuyến 5 (1 ngày): Nha Trang -> Phủ đƣờng Ninh Hòa -> Quỳnh phủ hội
quán-> chùa Minh Hƣơng -> đầm Nha Phu -> Nha Trang.
- Tuyến 6 (2 ngày 1 đêm): Bến Cù Lao -> Đình Cù Lao -> cồn Dừa -> làng gốm Lƣ Cấm -> Đình Lƣ Cấm -> chùa Đào Viên -> làng chiếu Ngọc Hội 1,2 -> KDL Làng Tre -> làng cổ Phú Vinh, nhà cổ ông Hải -> Am Chúa -> thành Diên Khánh -> Văn miếu Diên Khánh -> miếu Trịnh Phong, cây Dầu đôi -> Nha Trang.
- Tuyến 7 (2 ngày 1 đêm): cảng du lịch Cầu Đá -> Hòn Miễu -> Hòn Mun -> Hòn Tằm -> Hòn Tre -> Hòn Chồng -> Tháp Bà Ponagar -> chùa Long Sơn -> Suối khống nóng Tháp Bà.
Tuyến tham quan các cơng trình kiến trúc Pháp và dấu ấn danh nhân
99
Trang -> chùa Linh Sơn Pháp Ấn -> khu mộ Yersin -> thƣ viện A. Yersin, Viện Pasteur Nha Trang -> công viên Yersin -> lầu Bảo Đại.