7. Bố cục luận văn
1.4. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hòa
1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Khánh Hịa
Khánh Hịa là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, tại đây đã từng tồn tại một
nền văn hóa cổ. Các tƣ liệu khảo cổ học khẳng định rằng ngay từ thời tiền sử, con
ngƣời đã sinh sống ở Khánh Hòa. Ở Hòn Tre trong Vịnh Nha Trang các nhà khảo
cổ học đã phát hiện ra nhiều công cụ bằng đá của một nền nông nghiệp dùng cuốc. Với việc phát hiện ra bộ đàn đá Khánh Sơn vào tháng 2 năm 1979, cho thấy chủ nhân của bộ đàn đá này đã sinh sống ở đây khoảng giữa thiên niên kỷ 1 TCN. Các
di chỉ đã phát hiện của nền văn hóa Xóm Cồn (Ba Ngòi – thành phố Cam Ranh) cho phép khẳng định về thời đại đồ sắt có niên đại khoảng gần 4000 năm. Giai
33
đã khai quật đƣợc nhiều di chỉ khảo cổ học về nền văn hóa này nhƣ: Diên Sơn, Bình
Tân, Hịn Tre, Ninh Thân.
Vào đầu Công Nguyên, Khánh Hòa là xứ Kauthara của Tiểu quốc Nam Chăm (bia ký ghi là Panrăn hay Panduranga).
Theo Ðại Nam nhất thống chí, “năm 1653 vua Chăm là Bà Tấm sai quân quấy nhiễu biên cảnh, chúa Nguyễn Phúc Tần sai cai cơ Hùng Lộc chống giữ, nhân
đêm tối vƣợt núi Thạch Bi, tiến đến tận sông Phan Lang (Rang). Vua Chăm sai con mang thƣ hàng và xin dâng đất cho chúa từ phía Ðơng sơng Phan Rang trở ra đến
Phú Yên. Chúa Nguyễn chấp thuận, đặt dinh Thái Khang chia làm hai phủ Thái Khang và Diên Ninh gồm 5 huyện là: Phƣớc Diên, Hoa Châu, Vĩnh Xƣơng (thuộc phủ Diên Ninh) ở phía Nam; huyện Tân Ðịnh, Quảng Phƣớc (thuộc phủ Thái
Khang), giao cho Hùng Lộc trấn thủ”.
Nhƣ vậy, với việc đặt dinh Thái Khang và phân chia các đơn vị hành chính, chúa Nguyễn đã đƣa vùng đất Khánh Hoà ngày nay hội nhập vào lãnh thổ Ðại Việt. Sự kiện lịch sử này đƣợc coi là mốc thời gian mở đầu cho sự hình thành địa phận hành chính tỉnh Khánh Hồ ngày nay.
Tên tỉnh Khánh Hòa đƣợc xác lập vào năm 1832 dƣới triều vua Minh Mạng
năm thứ 13, gồm 2 phủ, 4 huyện là: Phủ Diên Khánh gồm 2 huyện: Phƣớc Ðiền, Vĩnh Xƣơng; Phủ Ninh Hòa gồm 2 huyện: Quảng Phƣớc và Tân Ðịnh. [16, tr.72]
Trải qua triều Nguyễn, thời thuộc Pháp, tỉnh lỵ đóng tại Thành Diên Khánh.
Đến đầu năm 1945 chuyển về đóng tại thị xã Nha Trang (nay là thành phố Nha Trang) cho đến nay.
Sau khi miền Nam hồn tồn giải phóng, ngày 29/10/1975, hai tỉnh Phú Yên
và Khánh Hòa đƣợc hợp nhất thành tỉnh Phú Khánh.
Ngày 30/3/1977, thị xã Nha Trang đƣợc nâng cấp lên thành phố.
Ngày 28/12/1982, Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 4 đã quyết định sáp nhập
34
Ngày 30/6/1989, Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 5 đã quyết định chia tỉnh Phú Khánh thành 2 tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên, thành phố Nha Trang là tỉnh lỵ của tỉnh Khánh Hịa.
Ngày 22/4/1999, thành phố Nha Trang đƣợc cơng nhận là đơ thị loại II thuộc tỉnh Khánh Hịa.
Ngày 22/4/2009, thành phố Nha Trang đƣợc công nhận là đô thị loại I thuộc tỉnh Khánh Hòa.
1.4.2. Điều kiện tự nhiên
Là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Khánh Hịa có diện tích 5.217,7km2 với bờ biển kéo dài 385km.[16, tr.13] Những dãy núi cao nhấp nhô chạy dài ra biển Đông tạo thành nhiều kỳ quan thiên nhiên và các đầm, vịnh kín gió, bờ biển bị đứt gãy tạo ra vùng lý tƣởng nổi tiếng cho du lịch vì nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nƣớc biển trong xanh, khơng có các lồi cá dữ và dịng nƣớc xốy ngầm.
Khánh Hịa có khí hậu nhiệt đới, gió mùa chia thành hai mùa mƣa - nắng rõ rệt, lợi thế vƣợt trội về khí hậu với nắng ấm gần nhƣ quanh năm và ít phải chịu ảnh
hƣởng nặng nề của mƣa bão.
Khánh Hòa nằm ở đoạn cuối của gờ núi nam Trƣờng Sơn nên cấu trúc địa
hình chủ yếu là dạng địa hình miền núi, bán sơn địa. Núi chiếm 70% diện tích bao bọc 3 phía bắc, tây, nam; hƣớng núi chính tây nam – đơng bắc và tây bắc – đơng
nam. Tồn tỉnh có 25 đỉnh núi cao từ 1.000m đến 2.000m, trong đó “đỉnh núi cao nhất tỉnh là Hịn Giao (cao 2.062m, huyện Khánh Vĩnh)” [16, tr.45], núi có khí hậu mát mẻ phù hợp cho hoạt động du lịch là Hòn Bà (“còn gọi là Bích Sơn, cao
1.285m” [16, tr.45] , giữa huyện Diên Khánh và huyện Khánh Sơn).
Toàn tỉnh có hàng chục con sông với chiều dài trên 10km, đi dọc bờ biển trung bình từ 5km đến 7km có một cửa sơng, suối đổ ra biển. Hầu hết các lƣu vực sông đều nằm trong địa bàn tỉnh, trừ sơng Tơ Hạp có phần thƣợng lƣu dài 23km
chảy trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa còn phần hạ lƣu lại thuộc tỉnh Ninh Thuận, sơng Chị một phần thƣợng nguồn thuộc tỉnh Đắk Lắk. Tỉnh có hai hệ thống sơng lớn là:
35
Sơng Cái Nha Trang (cịn có các tên gọi khác: sông Thác Ngựa, sông Cù, sông Phú Lộc): có tổng chiều dài 79km, bắt nguồn từ hịn Gia Lê cao 1.812m chảy qua huyện Khánh Vĩnh, huyện Diên Khánh, thành phố Nha Trang với 5 phụ lƣu.
[16, tr.29] Sông chảy đến thôn Xuân Lạc (xã Vĩnh Ngọc, thành phố Nha Trang)
chia thành hai chi lƣu. Một chi chảy men theo núi Đồng Bò đổ ra biển bởi Cửa Bé Vĩnh Trƣờng (Tiểu Cù Huân). Chi thứ hai chảy đến Ngọc Hồi tiếp tục chia thành
hai nhánh, một nhánh chảy qua cầu Xóm Bóng và ra biển bởi cửa Lớn (Đại Cù Huân), nhánh thứ hai chảy qua cầu Hà Ra, qua Xóm Cồn rồi hội nƣớc vào dịng
chính và cũng ra biển bởi cửa Lớn (Đại Cù Huân). Giữa hai nhánh sông này nổi lên
các cồn, bãi nhƣ: Cồn Dê, Hải Đảo, Xóm Cồn và đƣợc quy hoạch khu dân cƣ khang trang, hiện nay là điểm dân cƣ và điểm kinh doanh dịch vụ du lịch khá hấp dẫn.
Sơng Cái Ninh Hịa (cịn gọi là sông Dinh, sông Vĩnh An, sông Vĩnh Phú): bắt nguồn từ núi Chƣ H’Mƣ cao 2.051m thuộc dãy Vọng Phu. Phần thƣợng lƣu
sơng có ba phụ lƣu lớn là: Đá Bàn, Tân Lan, Chủ Chay sau đó hội với dịng chính ở hạ lƣu tạo thành mạng lƣới sơng Cái Ninh Hịa. Trên địa phận thị xã Ninh Hịa sơng chia ra nhiều nhánh nhỏ nhƣ: lạch Nga Hầu, lạch Nga Dã, lạch Ngòi Sau, lạch Cồn Ngao rồi ra biển bằng cửa Hà Liên tại đầm Nha Phu. [16, tr.30]
Vị trí địa lý cịn cho Khánh Hòa một yếu tố độc nhất là sở hữu điểm cực đông trên đất liền của Việt Nam tại Mũi Đồi (Mũi Đôi) trên bán đảo Hòn Gốm
(huyện Vạn Ninh), điều này góp phần kích thích thêm sự tị mị của du khách.
Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi nhƣ vậy, Khánh Hịa có thể phát triển các loại hình du lịch đa dạng: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch săn bắn, du lịch bơi lặn, du
lịch leo núi, du lịch tìm hiểu nghiên cứu, du lịch hội nghị, hội thảo, du lịch bơi - đua thuyền, nhất là du lịch biển đảo.
- Biển, Vịnh và Đầm
Biển Khánh Hịa có độ sâu bậc nhất biển Việt Nam và tiếp giáp rất gần với
đại dƣơng cũng nhƣ các đƣờng hàng hải quốc tế. Đáy biển có độ dốc cao, gồ ghề
36
Đơng Nam Á, đặc tính khí hậu và địa mạo của biển Khánh Hịa có các điều kiện tối ƣu hơn cả cho việc nghiên cứu hải dƣơng học.
Địa hình vùng thềm lục địa tỉnh phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền, các dãy núi tiếp tục phát triển rất xa về phía biển mà ngày nay đã bị đại dƣơng phủ kín. Do vậy, phần thềm lục địa dƣới đáy biển cũng có những dãy núi
ngầm mà các đỉnh nhô lên khỏi mặt nƣớc là các hòn đảo nhƣ hòn Tre (hòn Che), hòn Miếu, hòn Mun… Xen giữa các đảo nổi và đảo ngầm là những vùng trũng
tƣơng đối bằng phẳng là các “đồng bằng” biển (đồng bằng mài mịn, đồng bằng bồi
tụ...), dọc bờ biển có những vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn thuận tiện cho việc lập cảng biển, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch nhƣ: Đại Lãnh,Vân Phong, Hịn Khói, Nha Phu, Cù Huân, Cam Ranh.
Từ Bắc vào Nam, Khánh Hịa có các vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Mỗi vịnh mang những đặc thù riêng, có thể tổ chức thành các tuyến, cụm và điểm tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng, tắm biển đa dạng và hấp dẫn.
Các địa điểm tiêu biểu nhƣ: Ðại lãnh, Ðầm Môn (Vạn Ninh); Dốc Lết, Ninh Phƣớc,
Ðầm Nha Phu (thị xã Ninh Hoà); Vĩnh Lƣơng, Bãi Tiên, bãi biển Trần Phú, Bãi Trũ, Bãi Sạn (thành phố Nha Trang); bãi Thuỷ Triều, bãi Dài, bãi Sa Huỳnh, bãi
Nồm, bãi Chƣớng, bãi Cây Me (thành phố Cam Ranh).
+ Vịnh Vân Phong là vịnh biển “có diện tích mặt nƣớc lớn nhất tỉnh Khánh Hịa với 1.500 km2, vịnh Vân Phong cịn là nơi có mực nƣớc sâu nhất dọc bờ biển Việt Nam, thƣờng là 20 – 23m, nhiều chỗ sâu tới 27m, lại hồn tồn kín gió, [33, tr.365]. Đây cịn là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp trong mơi trƣờng lý tƣởng
hiếm có với khí hậu ơn hịa, bãi biển đẹp, cát mịn, núi đồi hùng vĩ bao quanh cùng với những cánh rừng nhiệt đới hầu nhƣ còn nguyên vẹn, những rạn san hơ đẹp sững sờ, có dấu tích sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh cảnh, mng
thú đặc chủng và hàng chục ngàn lồi thủy, hải sản quý. Đây là những ƣu điểm giúp
Vân Phong có thế mạnh phát triển du lịch sinh thái rõ nét. Vịnh Vân Phong cũng
đƣợc Hiệp hội Biển thế giới xếp vào danh sách 4 vị trí du lịch biển lý tƣởng nhất
37
+ Vịnh Nha Trang là vịnh biển lớn thứ hai của tỉnh Khánh Hịa với diện tích
khoảng 400km2 [16, tr.20]. Phía Ðơng và phía Nam vịnh đƣợc giới hạn bằng một
vòng cung các đảo. “Lớn nhất là đảo Hòn Tre (còn gọi là Hòn Lớn) có diện tích
khoảng 30km2” [16, tr.20]. Trên đảo có những bãi tắm rất đẹp nhƣ: Bãi Trũ, Bãi
Tre, Bích Đầm, khu du lịch Hòn Ngọc Việt (Vinpearl Land) là khu vui chơi giải trí và nghỉ mát sang trọng bậc nhất ở Việt Nam. Ðảo Hòn Miếu nổi bật bởi thủy cung Trí Nguyên, bãi Sỏi, bãi Tranh, bãi Mini. Ðảo Hòn Mun là nơi thiết lập khu bảo tồn biển đầu tiên ở Việt Nam có những rạn san hơ với một quần thể sinh vật biển còn nguyên sơ, gần nhƣ độc nhất vô nhị không chỉ của Việt Nam mà cịn của cả Ðơng Nam Á. Các đảo Hòn Tằm, Hòn Chà Là, Hòn Hố, Hòn Ðụn, Hòn Xƣởng là những hịn đảo khơng chỉ có những cảnh đẹp trên bờ, dƣới nƣớc mà còn đem lại nguồn thu
nhập lớn cho tỉnh, do có chim yến cƣ trú và làm tổ.
Về mặt sinh thái, vịnh Nha Trang là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm có của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nó có hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. Đó là hệ sinh thái đất ngập nƣớc, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ
sinh thái bãi cát ven bờ. Đặc biệt, khu vực Hịn Mun có đa dạng sinh học cao nhất với 350 lồi rạn san hơ chiếm 40% san hơ trên thế giới.
Tại Đại hội lần thứ hai Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới tổ chức ở
Tadoussac (Québec, Canada) tháng 5/2003, vịnh Nha Trang đã đƣợc công nhận là thành viên chính thức của Câu lạc bộ, mở ra một cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh Nha Trang - Khánh Hồ.
+ Vịnh Cam Ranh “diện tích khoảng 200km2” [33, tr.382], độ sâu phổ biến
từ 5m đến 10m, phía ngồi có độ sâu khoảng 20m. Vịnh Cam Ranh đƣợc xếp là một trong ba hải cảng có điều kiện tự nhiên tốt nhất thế giới, với diện tích vùng vịnh kín 60km2 và độ sâu trung bình 18m – 20m, xung quanh có núi bao bọc làm cho vùng biển ln kín gió. Cam Ranh chỉ cách đƣờng hàng hải quốc tế 1 giờ tàu biển.
38
+ Đầm Nha Phu đƣợc bao bọc bởi bán đảo Hòn Hèo, đầm có diện tích
khoảng 100km2. Giữa đầm có cụm đảo Hịn Thị, Hịn Lao, KDL suối Hoa Lan (Hòn Hèo) tạo thành quần thể du lịch đảo phía bắc thành phố Nha Trang.
+ Các đảo san hô của huyện đảo Trƣờng Sa: quần đảo Trƣờng Sa nằm ở phía nam biển Đơng, cách thành phố Cam Ranh 250 hải lý (khoảng 450km). Trên quần đảo có khoảng 100 đảo, bãi cạn, bãi ngầm nằm rải rác trên diện tích từ 160
đến 180 ngàn km2, trong đó có khoảng 25 đảo, bãi cạn nổi thƣờng xuyên. Đảo lớn
nhất trong quần đảo Trƣờng Sa có diện tích 0,65km2, bãi lớn nhất là bãi Thuyền Chài dài 30km, rộng 5km (ngập nƣớc lúc thủy triều lên). [16, tr.22-tr.23] Địa hình
Trƣờng Sa chủ yếu là đảo san hô, đất trên các đảo là đất đá vơi bị phong hóa với các
lồi thực vật đặc thù nhƣ: bàng biển, mù u, cỏ công công, cỏ xạ tử, sâm nam; động vật trên cạn có rắn mối. Động vật biển rất phong phú với nhiều đặc sản nhƣ đồi mồi,
ốc tai tƣợng, rùa biển, hải sâm, bào ngƣ... và rất nhiều loài chim biển quý.
1.4.3. Điều kiện xã hội
Theo số liệu điều tra cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở vào thời điểm ngày 1/4/2011 của Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa dân số tỉnh là 1.174.100 ngƣời, gồm 32 tộc ngƣời cùng chung sống.
Trong số 32 tộc ngƣời, ngƣời Chăm và ngƣời Raglai vốn là cƣ dân sống ở các vùng đảo ven biển nam và đông nam châu Á, cách ngày nay khoảng 3.000 – 3.500 năm đến định cƣ ở ven biển miền Trung và Tây Nguyên, hai tộc ngƣời này đƣợc coi là cƣ dân bản địa của Khánh Hòa.
Từ năm 1653 khi vùng đất Khánh Hòa trở thành một bộ phận của lãnh thổ nƣớc Đại Việt, ngƣời Kinh (Việt) từ miền Bắc, miền Trung lần lƣợt di dân vào khai
phá xây dựng vùng đất mới.
Ở Khánh Hịa có 5 dân tộc chính với dân số từ 1.000 ngƣời trở lên: Kinh, Hoa, Raglai, Cơ ho, Ê đê. Trong đó ba dân tộc Kinh, Raglai, Ê đê tiếp tục phát triển ổn định, dân tộc Hoa đã di chuyển hơn 1/3 dân số đến các tỉnh khác trong khi nhiều
dân tộc khác từ phía bắc hay từ Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng lại đến định
39
thời gian gần đây. Điều này làm cho tỷ trọng các dân tộc thiểu số trong tỉnh ln
tăng, góp phần đa dạng dân cƣ và đa dạng văn hóa.
Nhận định chung về mảnh đất Khánh Hòa, Quách Tấn là một trong những nhà nghiên cứu uyên thâm cho rằng: “Khánh Hòa là một tỉnh lớn, một tỉnh tốt về mọi phƣơng diện, là một tỉnh có một quá khứ đáng trọng, một hiện tại đáng yêu và một tƣơng lai nhiều hứa hẹn”. [41, tr.481]
1.4.4. Các di tích lịch sử và danh thắng tiêu biểu của tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa là một trong những địa phƣơng còn lƣu giữ đƣợc nhiều DT vào loại quý hiếm do con ngƣời các thế hệ xây dựng nên. Theo số liệu thống kê năm 2012 của TTQLDT và DLTC tỉnh có 1.104 DT, trong đó có 142 DT xếp hạng cấp tỉnh và 13 DT đã đƣợc xếp hạng cấp quốc gia.
* Các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu
- Tháp Bà Ponagar:
Di tích Tháp Bà Ponagar nằm trên đồi Cù Lao cao khoảng 20m so với mặt
nƣớc biển, bên cầu Xóm Bóng và cửa Đại Cù Huân, thuộc phƣờng Vĩnh Phƣớc,
cách trung tâm thành phố Nha Trang 2km về phía bắc.
Đây là cơng trình tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của dân tộc Chăm, về tín ngƣỡng tơn giáo và cảnh quan môi trƣờng, đƣợc xếp hạng DTLSVH
cấp quốc gia vào năm 1979.
Quần thể Tháp Bà “đƣợc xây dựng từ giữa thế kỷ VIII đến thế kỷ XII dƣới vƣơng triều Panduranga thuộc vƣơng quốc cổ Champa. Nơi đây là trung tâm tôn
giáo, thờ thần nữ Ponaga (Mẹ xứ sở của ngƣời Chăm)” [50, tr.7]. Do q trình cộng
cƣ ngƣời Việt dần hịa quyện xem mẹ là Thiên Y Thánh Mẫu.
Khu DT gồm hai mặt bằng, mặt bằng thứ nhất ở độ cao khoảng 10m so với mặt nƣớc biển, có diện tích 4.000m2, hiện tại cịn 10 cột lớn và 12 cột nhỏ hình bát