7. Bố cục luận văn
2.3. Vai trò của du lịch trong bảo tồn di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
thắng cảnh Khánh Hòa
2.3.1. Vai trò của các cơ quan quản lý du lịch trong bảo tồn di tích
Công tác quản lý của các cơ quan du lịch có vai trị vơ cùng quan trọng đối với việc bảo tồn DT ở mỗi địa phƣơng. Xét một cách tổng thể các cơ quan quản lý
du lịch sẽ đảm nhiệm các vấn đề cụ thể sau đối với lĩnh vực bảo tồn DT trong tỉnh.
Cơ quan quản lý du lịch là đơn vị đƣợc tỉnh giao lập kế hoạch đầu tƣ, bảo
tồn, tôn tạo và phát huy giá trị DT trong tỉnh. Nhƣ vậy, giá trị văn hóa và tuổi thọ của DT hoàn toàn phụ thuộc vào những đề án mang tính chất khoa học và hiệu quả từ các cơ quan quản lý du lịch. Để lập đƣợc kế hoạch phù hợp đòi hỏi sự quan tâm và tìm hiểu hiện trạng thực tế tại các DT, đồng thời những cán bộ làm việc cũng phải có chun mơn nghiệp vụ phù hợp và có cách nhìn tổng qt nhằm đƣa ra các quy hoạch bảo tồn và phát huy di sản theo hƣớng bền vững.
Tuyên truyền vận động để ngƣời dân và khách du lịch hiểu đúng về giá trị và tình trạng của DT, từ đó gia tăng tinh thần và hành động tình nguyện giữ gìn DT
trong cơng chúng.
Cơ quan quản lý du lịch cịn thực hiện quyền lực do Nhà nƣớc giao phó là xử
lý các hành vi vi phạm; phòng ngừa, ngăn chặn không để tái diễn các vi phạm ảnh
hƣởng đến việc bảo tồn DT và tình hình an ninh trật tự ở địa phƣơng.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nhƣ hiện nay,
nhiều làng nghề, phong tục lễ hội của nhân dân Khánh Hịa đang có nguy cơ bị mai một và lãng quên. Trƣớc thực trạng đó, những năm qua ngành văn hóa đã kịp thời
đƣa một số hoạt động văn hóa truyền thống vào chƣơng trình du lịch nhƣ: tham
quan làng chiếu, làng gốm Lƣ Cấm, tổ chức lễ hội Am Chúa, Tháp Bà, cầu Ngƣ, Festival Biển… Thơng qua đó vừa tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân tại địa
phƣơng, vừa bảo tồn đƣợc các giá trị văn hóa truyền thống và góp phần giới thiệu
83
Tuy nhiên, sự kết hợp giữa hoạt động văn hóa và du lịch mới chỉ khai thác
đƣợc phần nhỏ trong cả chuỗi di sản văn hóa đặc sắc của tồn tỉnh. Vì vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả bảo tồn DT ở tỉnh Khánh Hòa trong thời gian tới, ngành văn
hóa tỉnh dự tính sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể vào
các chƣơng trình du lịch nhƣ: tham quan lễ hội truyền thống tại các DT, tái hiện
nghệ thuật truyền thống dân gian: biểu diễn hát dân ca vào tối thứ 7 và hát tuồng vào tối chủ nhật hàng tuần tại 46 Trần Phú, múa Bóng trong lễ hội tháp Bà Ponagar,
hát bài chịi hàng đêm bên cửa sông cái Nha Trang, biểu diễn nhạc cụ truyền thống
tại danh thắng Hòn Chồng – Hịn Đỏ. Các hoạt động này đƣợc bố trí tại nhiều điểm du lịch, nhiều KDL khác nhau nhằm tăng thêm sự đa dạng và sức hấp dẫn cho các tour tại Nha Trang – Khánh Hòa.
2.3.2. Vai trò của các doanh nghiệp du lịch trong bảo tồn di tích
DTLSVH và DLTC là nguồn tài nguyên du lịch để các doanh nghiệp du lịch xây dựng sản phẩm bán cho khách hàng. Doanh nghiệp du lịch là đối tƣợng trực tiếp khai thác giá trị của di sản văn hóa, do đó có mối quan hệ chặt chẽ với DT cũng
nhƣ công tác bảo tồn DT.
Doanh nghiệp du lịch đóng vai trị khai thác khả năng, phát huy giá trị DT đáp ứng nhu cầu của du khách. Thơng qua chƣơng trình du lịch của doanh nghiệp,
du khách sẽ tìm hiểu và có thêm thơng tin về di sản văn hóa Khánh Hịa, từ đó giới thiệu cho nhiều ngƣời biết và trân trọng các giá trị truyền thống.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch đã đóng góp nguồn kinh phí lớn vào việc bảo tồn DT. Doanh nghiệp du lịch là cầu nối giúp khách thực hiện việc chi tiêu tại các DT và các dịch vụ du lịch khác; đây chính là nguồn thu chính của quỹ bảo tồn tại các DT, đồng thời tạo doanh thu cho toàn ngành du lịch tỉnh, từ đó tỉnh có kinh phí cấp cho các dự án lớn về trùng tu, tôn tạo DT.
Doanh nghiệp du lịch góp phần quảng bá hình ảnh DT cho cơng chúng trong
và ngồi nƣớc, từ đó thu hút sự quan tâm chú ý và khích lệ việc đóng góp về: tài
84
2.3.3. Vai trò của cộng đồng cư dân địa phương trong bảo tồn di tích
Trong mối quan hệ giữa cộng đồng cƣ dân địa phƣơng và DT ln có sự gắn bó mật thiết, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng chính là những ngƣời nắm giữ và sử dụng DT, vừa là chủ thể sáng tạo vừa là ngƣời hƣởng thụ các giá trị đó.
DT đƣợc hình thành từ cộng đồng và phục vụ đời sống của cộng đồng. Chính vì vậy cộng đồng là chủ thể quan trọng để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cịn in đậm tại các DT, tạo mơi trƣờng sống cho DT.
Từ vai trị mang tính quyết định của cộng đồng cƣ dân địa phƣơng đối với vấn đề bảo tồn DT, khi nghiên cứu mối quan hệ giữa cộng đồng cƣ dân địa phƣơng và vấn đề bảo tồn DT luôn phải làm sáng tỏ những khía cạnh nhƣ: nhận thức của
ngƣời dân về DT và phƣơng pháp quản lý DT, cộng đồng địa phƣơng có tích cực
tham gia vào cơng tác bảo tồn DT.
Vai trò của cƣ dân địa phƣơng cịn thể hiện thơng qua việc phát hiện, sƣu tầm và hiến tặng tài liệu, hiện vật liên quan đến DT; giúp tăng cƣờng cơ sở khoa học để khẳng định các giá trị truyền thống.
Cộng đồng địa phƣơng cùng tham gia giám sát hoạt động tại các DT, đặc biệt là hoạt động tu bổ và kinh doanh du lịch. Họ chính là chủ nhân thực sự, có trách nhiệm và đƣợc quyền quan tâm tới di sản tại địa phƣơng mình, cƣ dân địa phƣơng
là ngƣời hiểu rõ DT vì vậy có thể đƣa ra những ý kiến hợp lý đối với việc khai thác
du lịch và công việc cần làm trong tu bổ DT. Khi ngƣời dân cùng chung tay vào quá trình bảo tồn, phát huy giá trị DT thì hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động kinh doanh du lịch là rất lớn, góp phần để lại những dấu ấn đặc sắc dân tộc đồng thời kéo dài tuổi thọ của tài nguyên du lịch.
Thời gian qua nhiều DT trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa có dấu hiệu bị mai một, nhất là giá trị văn hóa: ngƣời dân địa phƣơng thậm chí khơng biết q hƣơng mình có DT nhƣ Phủ đƣờng Ninh Hòa, văn miếu Diên Khánh. Một số DT bị xuống cấp
do việc bảo tồn chƣa đúng quy trình ở một vài khu vực trong tỉnh đã dẫn đến những
ảnh hƣởng xấu đến các giá trị của DT. Điều này cho thấy, bên cạnh trách nhiệm
85
rất quan trọng, ngƣời dân sống cạnh DT và có khả năng bảo vệ DT hiệu quả nhất, kịp thời nhất. Nhiều năm nay, tỉnh Khánh Hịa đều dành kinh phí để bảo tồn, phục dựng DT. Bên cạnh đó, nhiều cá nhân với lòng ngƣỡng vọng và yêu quý các giá trị
đời trƣớc để lại đã có những việc làm công đức nhằm chung tay bảo tồn, tôn tạo,
nâng cấp DTLSVH và DLTC trong tỉnh.
Hàng năm ở tỉnh Khánh Hịa có rất nhiều lễ hội, trong đó các lễ hội quan
trọng đã phát huy đời sống nhân dân, gia tăng sự chú ý và ấn tƣợng cho du khách nhƣ: Festival Biển, lễ hội cầu ngƣ, lễ hội Am chúa, lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ hội
tại các đình. Thực tế cho thấy, những nghi lễ dân gian là nơi hội tụ sức mạnh của
cộng đồng, chứa đựng nhiều ý nghĩa và biểu tƣợng văn hóa đã đƣợc trao truyền từ
đời này qua đời khác. Hầu hết các lễ hội đều do cộng đồng làm chủ, vì vậy chính
cộng đồng cƣ dân địa phƣơng chứ khơng phải các thủ tục hành chính hay sân khấu biểu diễn nào sẽ khiến các di sản văn hóa nói chung và DT nói riêng đƣợc bảo tồn nguyên vẹn.
2.3.4. Vai trị của du khách trong bảo tồn di tích
Du khách đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu DT đã góp phần vào việc kế
thừa, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa.
Đóng góp kinh phí vào quỹ bảo tồn DT thông qua việc mua vé tham quan và công đức.
Nêu ý kiến, kinh nghiệm, đóng góp về chun mơn của du khách đối với lĩnh vực sử dụng và trùng tu DT.
Khách du lịch là ngƣời tham gia trực tiếp vào công việc giữ gìn cảnh quan và
mơi trƣờng tại DT, khi đi du lịch du khách cần tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trƣờng tại nơi đến du lịch và sự chỉ dẫn bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp lữ
hành, của tổ chức, cá nhân vận chuyển khách du lịch và những ngƣời có thẩm quyền quản lý DT; xả rác đúng nơi quy định; mặc trang phục và có thái độ phù hợp
86
Thái độ và hành vi trân trọng của du khách quốc tế đối với DT Việt Nam cũng góp phần giáo dục ngƣời dân địa phƣơng về trách nhiệm đối với di sản đất nƣớc mình.
2.3.5. Nhận xét chung
DT là sản phẩm của những điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, kinh tế và chính trị cụ thể qua nhiều thời kỳ. Vì vậy, mối liên hệ của các DT với thời kỳ lịch sử mà chúng đƣợc tạo ra là những thông tin cần quan tâm hàng đầu khi tiến hành
bảo tồn, trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất: tính nguyên gốc, tính chân xác lịch sử của DT:
- Tính ngun gốc: gắn bó với những bộ phận cấu thành của DT đƣợc sáng tạo ngay từ lúc khởi dựng ban đầu.
- Tính chân xác lịch sử: gắn với những dấu ấn sáng tạo đƣợc hình thành
trong quá trình tồn tại của DT (các bộ phận kiến trúc, vật liệu, kỹ thuật xây dựng, chức năng truyền thống và các công năng tƣơng ứng,…).
Nhƣ vậy, yếu tố nguyên gốc và yếu tố chân xác lịch sử sẽ quyết định các mặt
giá trị của DT. Đồng thời, các mặt giá trị của DT và nhu cầu khai thác sẽ quyết định
phƣơng pháp bảo tồn và mức độ tham gia của các nhóm xã hội. Trong đó, các nhóm
có mối liên quan trực tiếp và đóng vai trị quyết định đối với công tác bảo tồn DTLSVH và DLTC của tỉnh Khánh Hòa là: cơ quan quản lý du lịch tỉnh, doanh nghiệp du lịch, chính quyền địa phƣơng, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng và du khách.