Giải pháp tăng cường vai trò của chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 108 - 109)

7. Bố cục luận văn

3.8.1. Giải pháp tăng cường vai trò của chính quyền địa phương

Bảo tồn và khai thác, phát huy giá trị của DTLSVH và DLTC luôn đƣợc đặt ra trong hoạt động quản lý của chính quyền địa phƣơng. Nhƣng vấn đề là phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn DT nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả cao và có tính bền vững, nghĩa là bảo tồn và khai thác giá trị DT đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến mơi trƣờng văn hóa và mơi trƣờng tự nhiên tại DT. Cần phải

xác định công tác bảo tồn và tôn vinh giá trị DT là việc làm quan trọng chính yếu

của các cơ quan ngành du lịch và chính quyền địa phƣơng.

Tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trị của chính quyền địa phƣơng trong bảo tồn DT nhƣ sau:

- Chính quyền cần có các chƣơng trình thƣờng kỳ, thƣờng niên nhằm khích lệ nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng đối với giá trị và bảo tồn DT.

- Chính quyền cần xác định rõ bốn yếu tố cơ bản tác động có hiệu quả trong việc bảo tồn DT, đảm bảo duy trì đƣợc tính đặc sắc và khả năng tồn tại lâu dài cho nguồn tài nguyên du lịch này:

Một là, các văn bản pháp lý của quốc gia và quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa

nói chung và DT nói riêng.

Hai là, các thiết chế về văn hóa – quy định về quyền hạn, nhiệm vụ và trách

nhiệm của các cơ quan thƣờng trực đƣợc trao quyền quản lý tài sản văn hóa từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở.

109

Bốn là, trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức quần chúng và mỗi cá nhân

trong cộng đồng đối với việc sử dụng và bảo tồn DT.

- Xây dựng những chế tài về xử phạt vi phạm trong khai thác và bảo tồn DT

đối với cá nhân, cơ quan quản lý, doanh nghiệp du lịch, khách du lịch, cộng đồng địa phƣơng.

- Đẩy mạnh công tác quản lý giám sát, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ hiện

đang khai thác phục vụ khách tham quan tại DT nhƣ: dịch vụ bán hàng lƣu niệm,

hàng giải khát, dịch vụ bán vé tham quan, thuyết minh tại điểm, dịch vụ chụp hình, biểu diễn nghệ thuật… nhằm giảm thiểu những vị phạm ảnh hƣởng đến DT, đồng thời hạn chế tối đa sự phiền hà khơng đáng có cho du khách, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ và hình ảnh của điểm du lịch trong sự quản lý của ngành du lịch.

- Khi tiếp nhận hồ sơ xin trùng tu, tơn tạo DT chính quyền phải coi đó là vấn

đề cấp thiết, nhanh chóng cử cán bộ chun mơn xuống địa bàn khảo sát và quyết định phƣơng án bảo tồn hiệu quả nhất. Bởi lẽ, khi các ban quản lý hoặc ngƣời dân đã nêu ý kiến xin trùng tu cũng là lúc DT nằm trong nguy cơ báo động về khả năng

tồn tại, do đó cơng tác tơn tạo khơng nên chậm trễ, chính quyền cần xem xét giải quyết theo cơ chế hành chính, chính sách và cho tiến hành trùng tu sau khi nhận hồ

sơ 10 ngày.

- Các sở, ban ngành có liên quan nhƣ Giao thông Vận tải, Tài nguyên và Môi

trƣờng, Kế hoạch và đầu tƣ, Tài chính, Thanh tra tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với sở VHTT & DL để triển khai những biện pháp đồng bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, khách du lịch và ngƣời dân địa phƣơng trong việc khai thác, sử dụng và tham gia bảo tồn DT.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Khánh Hòa trong hoạt động du lịch (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)