CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số
4.3.3.2. Ước lượng mơ hình VAR rút gọn khi có các yếu tố từ bên ngoài
Từ độ trễ tối ưu, tác giả sẽ thực hiện hồi quy mơ hình VAR rút gọn và đưa ra các kiểm định cho thấy mơ hình VAR rút gọn tại bậc 5 là phù hợp nhất. Từ đó, tác giả sẽ tiến hành hồi quy và phân tích mơ hình SVAR tại độ trễ bậc 5 để xem xét tác động của các kênh truyền dẫn CSTT trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngồi.
(i) Kiểm định AR Root Test về sự ổn định của mơ hình hồi quy
Bảng 4.15. Kiểm định AR Root về sự ổn định của mơ hình hồi quy trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Roots of Characteristic Polynomial
Endogenous variables: DLOIL G_F DLIP DCPI DLM2 DINT DLCREDIT DREER DLVNI Exogenous variables: C Lag specification: 1 5 Root Modulus 0.904895 0.904895 0.789769 - 0.345645i 0.862094 0.789769 + 0.345645i 0.862094 -0.424377 + 0.738223i 0.851510 -0.424377 - 0.738223i 0.851510 .......................………… ………………........ -0.017883 - 0.561392i 0.561677 -0.017883 + 0.561392i 0.561677 0.421351 0.421351 -0.261248 0.261248 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Bảng 4.15 cho thấy tất cả các nghiệm của mơ hình đều nằm trong vịng trịn đơn vị (giá trị Modulus < 1). Vì vậy mơ hình VAR rút gọn tại độ trễ bậc 5 có tính ổn định.
(ii) Kiểm định về tự tương quan của mơ hình hồi quy
Bảng 4.16. Kiểm định LM test về tự tương quan bậc cao của mơ hình hồi quy trong trường hợp khơng có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Lags LM-Stat Prob
1 89.80656 0.2357 2 101.6532 0.0601 3 78.54434 0.5566 4 74.59981 0.6787 5 95.22669 0.1335 6 71.31823 0.7705 7 89.86259 0.2344 8 87.36192 0.2948
Kết quả kiểm định tự tương quan bậc cao cho thấy tại các bậc của mơ hình, giá trị p-value đều lớn hơn 10% (trừ bậc 2, giá trị p-value lớn hơn mức 5%). Nhìn chung, kết quả này cho thấy mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan bậc cao.
(iii) Kiểm định về phương sai thay đổi của mơ hình hồi quy
Bảng 4.17. Kiểm định White về phương sai thay đổi của mơ hình hồi quy trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngồi
Joint test:
Chi-sq df Prob.
5243.587 4050 0.1679
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Kết quả kiểm định White về phương sai thay đổi của mơ hình cho thấy giá trị p- value lớn hơn mức 10%. Điều này cho thấy mơ hình VAR tại độ trễ bậc 5 khơng bị hiện tượng phương sai thay đổi
(iv) Kết quả kiểm định tính dừng của các phần dư mơ hình hồi quy
Bảng 4.18. Kiểm định tự tính dừng của các phần dư mơ hình hồi quy trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Group unit root test: Summary
Series: RESID10, RESID11, RESID12, RESID13, RESID14, RESID15, RESID16, RESID17, RESID18
Sample: 2001M01 2015M12
Cross-
Method Statistic Prob.** sections Obs
Null: Unit root (assumes common unit root process)
Levin, Lin & Chu t* -38.9567 0.0000 9 1557 Null: Unit root (assumes individual unit root process)
ADF - Fisher Chi-square 1001.93 0.0000 9 1557 PP - Fisher Chi-square 1004.59 0.0000 9 1557
Kết quả kiểm định về tính dừng phần dư từ cả 3 phương pháp trên đều cho thấy phần dư của mơ hình hồi quy VAR tại độ trễ bậc 5 dừng với mức ý nghĩa cao.
Từ 4 kiểm định về tính dừng, tự tương quan, phương sai thay đổi và tính ổn định của phần dư trong mơ hình hồi quy cho thấy các phần dư từ mơ hình là một nhiễu trắng. Do đó, kết quả hồi quy VAR tại độ trễ bậc 5 là đáng tin cậy. Vì vậy, tác giả sẽ tiến hành hồi quy mơ hình SVAR với độ trễ bậc 5 từ mơ hình VAR.