CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
4.3. Phân tích mối quan hệ đa biến giữa các biến số
4.3.3.3. Kết quả từ mơ hình SVAR khi có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Sau khi thực hiện các kiểm định giả thiết cho mơ hình VAR với độ trễ bậc 5, tác giả sẽ thực hiện hồi quy mơ hình SVAR để phân tích tác động tức thời
Bảng 4.19. Kết quả ma trận cú sốc cấu trúc khi có tác động từ các yếu tố bên ngoài
DLOIL G_F DLIP DCPI DLM2 DINT DLCREDIT DREER DLVNI DLOIL 1 0 0 0 0 0 0 0 0 G_F C(1) 1 0 0 0 0 0 0 0 DLIP C(2) C(8) 1 0 0 0 0 0 0 DCPI C(3) 0 C(11) 1 0 0 0 0 0 DLM2 0 0 C(12) C(16) 1 C(22) 0 0 0 DINT C(4) 0 0 0 C(19) 1 0 0 0 DLCREDIT C(5) 0 C(13) 0 0 C(23) 1 0 0 DREER C(6) C(9) C(14) C(17) C(20) C(24) C(26) 1 0 DLVNI C(7) C(10) C(15) C(18) C(21) C(25) C(27) C(28) 1 Hệ số tác động z-statistic p-value C(1) 1.113639*** 14.68991 0.0000 C(2) -0.054208 -0.716973 0.4734 C(3) 0.391566** 2.408858 0.0160 C(4) 1.198398*** 24.27284 0.0000 C(5) 0.018193 0.229959 0.8181
C(6) -4.818906*** -54.74436 0.0000 C(7) 0.061334 0.807240 0.4195 C(8) 0.022699 0.654873 0.5125 C(9) -0.435937*** -5.536363 0.0000 C(10) 0.025099 0.330934 0.7407 C(11) -1.907967*** -25.16781 0.0000 C(12) -0.077710*** -5.592680 0.0000 C(13) -0.283706*** -3.727763 0.0002 C(14) 0.088121 1.094006 0.2740 C(15) -0.065146 -0.859290 0.3902 C(16) 0.061193*** 4.690321 0.0000 C(17) 0.277301*** 3.609292 0.0003 C(18) -0.001005 -0.013256 0.9894 C(19) -3.162492*** -72.70371 0.0000 C(20) 0.324960*** 4.175169 0.0000 C(21) 0.059722 0.787726 0.4309 C(22) -0.135004*** -13.91356 0.0000 C(23) 0.092820 1.221755 0.2218 C(24) -0.289317*** -3.746269 0.0002 C(25) -0.019396 -0.255841 0.7981 C(26) -0.142835* -1.884123 0.0595 C(27) 0.009582 0.126392 0.8994 C(28) -2.35E-05 -0.000310 0.9998
Ghi chú: Giả thiết Ho: Hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê, tức là H0: βj = 0. *, **
và *** lần lượt thể hiện mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%.
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Bảng 4.19 cho thấy kết quả hồi quy ma trận hệ số cấu trúc SVAR. Với mức ý nghĩa 10%, kết quả cho thấy:
- Biến động sản lượng trong nước (DLIP) không chịu tác động tức thời từ biến động của giá dầu thế giới và tăng trưởng nước ngoài.
- Biến động của CPI chịu tác động tức thời từ biến động của giá dầu thế giới và sản lượng trong nước. Trong khi giá dầu thế giới có tác động âm đến CPI với mức độ là 0,392% thì sản lượng có tác động dương với CPI với mức độ tác động 1,908%.
- Biến động của cung tiền mở rộng M2 chịu tác động tức thời của sản lượng trong nước, CPI và lãi suất thị trường. Trong khi sản lượng và lãi suất thị trường có tác động dương đến cung tiền (với độ lớn tác động lần lượt là 0,078% và 0,135%) thì chỉ số CPI có tác động tức thời âm đến cung tiền với mức độ tác động là 0,061%
- Biến động của lãi suất cho vay chịu tác động tức thời của giá dầu thế giới và cung tiền M2. Hệ số tác động tức thời của giá dầu thế giới là 1.198 cho thấy trong mối quan hệ tức thời, khi giá dầu thế giới tăng lên 1% thì biến động của lãi suất sẽ giảm khoảng 0,012% (1.198/100). Trong khi đó, hệ số tác động tức thời của cung tiền M2 là - 3.162 cho thấy việc gia tăng 1% trong cung tiền M2 sẽ làm cho lãi suất cho vay trên thị trường tăng lên gần 0,0316% (3.162/100).
- Biến động của tổng cung tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước chỉ chịu tác động tức thời từ sản lượng thực. Hệ số tác động tức thời của sản lượng là -0.284 cho thấy khi sản lượng tăng lên 1% sẽ thì tổng cung tín dụng từ Ngân hàng nhà nước cũng sẽ tăng lên khoảng 0,284%.
- Biến động tỷ giá hối đoái thực đa phương REER chịu tác động của giá dầu thế giới, tăng trưởng nước ngoài, CPI, cung tiền M2, lãi suất cho vay và tổng cung tín dụng từ Ngân hàng nhà nước. Biến động của tỷ giá hối đoái chịu tác động cùng chiều từ giá dầu thế giới, tăng trưởng nước ngồi, lãi suất và tổng cung tín dụng từ Ngân hàng nhà nước với độ lớn của các hệ số tác động tức thời lần lượt là 4.819, 0.436, 0.289 và 0.143. Trong khi đó, CPI và cung tiền M2 lãi suất cho vay có tác động ngược chiều đến tỷ giá với giá trị của các hệ số tức thời lần lượt có độ lớn là 0.277 và 0.325.
Bảng 4.20. Kiểm định về việc vượt quá định dạng áp đặt của mơ hình cấu trúc trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngoài
Log likelihood -1651.860 LR test for over-identification:
Chi-square(10) 3963.954 Probability 0.0000
Ghi chú: Giả thiết H0: Mơ hình cấu trúc được áp đặt phù hợp.
Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Kết quả kiểm định vượt quá định dạng trong áp đặt của mơ hình cấu trúc theo phương pháp LR test cho thấy bác bỏ giá thiết Ho. Điều này cho thấy, việc định dạng của mơ hình cấu trúc là phù hợp.
4.3.3.4. Phân tích hàm phản ứng đẩy IRF của các cú sốc trong trường hợp có tác động từ các yếu tố bên ngoài
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLOIL Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DCPI Innovation
-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. G_F Innovation -.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLCREDIT Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DREER Innovation
-.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DINT Innovation
-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLVNI Innovation
-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIP to Cholesky One S.D. DLM2 Innovation
Hình 4.2. Kết quả hàm phản ứng đẩy của sản lượng đối với các cú sốc tác động trong mơ hình SVAR khi có các tác động từ bên ngồi
Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eviews 9
Kết quả hàm phản ứng đẩy của sản lượng với các cú sốc cho thấy:
- Đối với cú sốc giá dầu thế giới (OIL): Nhìn chung, sản lượng phản ứng không
rõ ràng với cú sốc giá dầu. Sản lượng phản ứng dương đối với một cú sốc gia tăng giá dầu thế giới ở tháng 2, 4, 6 và 9; phản ứng âm ở các tháng 1, 3, 5, 7 và 10. Tác động cực đại dương của sản lượng với cú sốc giá dầu là khoảng 1,2% điểm cơ bản ở tháng thứ 2, trong khi giá trị cực đại âm cũng là khoảng 0,8% điểm cơ bản ở tháng thứ 7.
- Đối với cú sốc tăng trưởng nước ngoài (G_F): Tương tự cú sốc giá dầu, sản
lượng cũng phản ứng không rõ ràng với cú sốc tăng trưởng nước ngồi. Khi có một cú sốc gia tăng trong tăng trưởng nước ngoài, sản lượng tăng trong các tháng 1, 2, 4, 7, 8 và 10; trong khi sản lượng giảm trong các tháng 3, 5 và 9. Tác động cực đại dương của sản lượng với cú sốc tăng trưởng nước ngoài là khoảng 1% điểm cơ bản ở tháng 1, trong khi giá trị cực đại âm là khoảng 1,6% điểm cơ bản ở tháng thứ 3.
- Đối với cú sốc chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI): Một cú sốc CPI xảy ra và tăng
lên 1 độ lệch chuẩn sẽ kéo theo sự gia tăng của sản lượng trong các tháng 1, 2, 4, 5 và thứ 8; trong khi sản lượng sẽ giảm ở tháng 3, 6, 7, 9. Giá trị cực đại dương của phản ứng sản lượng là khoảng 0,5% điểm cơ bản ở tháng thứ 5; trong khi cực đại âm là khoảng 1,2% ở tháng thứ 6.
- Đối với cú sốc cung tiền M2: Khi có một cú sốc làm tăng cung tiền M2 lên 1 độ lệch chuẩn, sản lượng giảm trong 3 tháng đầu tiên, sau đó tăng và đạt cực đại dương trong tháng 4 với giá trị khoảng 1,3% điểm cơ bản. Trong các tháng sau đó, sản lượng dao động quanh trạng thái cân bằng với biên độ giảm dần sau 10 tháng.
- Đối với cú sốc lãi suất (INT): Khi một cú sốc làm gia tăng lãi suất lên 1 độ lệch chuẩn, sản lượng sẽ tăng trong 2 tháng đầu, đạt cực đại dương tại tháng thứ 2 với giá trị khoảng 0,6% điểm cơ bản. Tiếp đó, sản lượng giảm ở tháng 3, 4 và 5; đồng thời sản lượng đạt cực đại âm ở tháng 4 với giá trị khoảng 0,7% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động quanh trạng thái cân bằng cho đến tháng thứ 10.
- Đối với cú sốc tổng cung tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước (CREDIT): Cú sốc gia tăng 1 độ lệch chuẩn trong tổng cung tín dụng sẽ khơng tác động đến sản lượng trong 2 tháng đầu tiên. Đến tháng thứ 3, sản lượng giảm và đạt cực đại âm ở tháng thứ 3 với giá trị khoảng 1,5% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng tăng trong tháng thứ 4 và 5, đồng thời đạt cực đại dương ở tháng thứ 5 với giá trị gần 0,8% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng với biên độ giảm dần cho đến tháng thứ 10.
- Đối với cú sốc tỷ giá hối đối (REER): Khi có 1 cú sốc làm Việt Nam đồng yếu đi tương đối so với rổ ngoại tệ 1 độ lệch chuẩn, sản lượng sẽ không bị biến động trong 3 tháng đầu tư. Đến tháng thứ 4, sản lượng tăng và đạt cực đạt dương khoảng 0,6% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng giảm và đạt cực đại âm ở tháng thứ 5 với giá trị khoảng 0,5% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng với biên độ giảm dần cho đến tháng thứ 10.
- Đối với cú sốc chỉ số thị trường chứng khoán (VNI): Cú sốc gia tăng 1 độ lệch chuẩn trong chỉ số Vn-Index sẽ làm cho sản lượng tăng trong 2 tháng đầu. Sau đó, sản lượng giảm ở tháng thứ 3, trước khi tăng và đạt cực đại dương ở tháng thứ 4 với giá trị khoảng 0,8%% điểm cơ bản. Sau đó, sản lượng giảm trong tháng 5, 6, 7, đồng thời đạt giá trị cực đại âm khoảng 0,4% điểm cơ bản ở tháng thứ 7. Sau đó, sản lượng có xu hướng dao động xung quanh trạng thái cân bằng cho đến tháng thứ 10.