- Biết cỏch tiếp cận, nắm bắt thụng tin từ giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo. - Cú năng lực tổ chức thực hiện cỏc hoạt động học tập, giải quyết cỏc tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh, tham gia trao đổi, thảo luận.
- Cú khả năng trỡnh bày vấn đề.
- Tự điều chỉnh việc học tập của chớnh mỡnh qua việc đề ra kế hoạch học tập, thực hiện và điều chỉnh kế hoạch học tập và sau cựng là đỏnh giỏ kết quả và tiến trỡnh học tập của chớnh mỡnh.
Vớ dụ: khi học bài axit, bazơ và muối, GV cần hướng dẫn HS chủ động tỡm hiểu lại
cỏc khỏi niệm đó học từ THCS thụng qua SGK thụng qua cỏc cõu hỏi gợi ý
Phiếu học tập số 4
Nhiệm vụ về nhà
NV1: Kết quả cỏc bài tập SGK và SBT ( trỡnh bày trong vở ghi).
NV2: HS chuẩn bị nội dung bài tiếp theo: Tỡm hiểu khỏi niệm axit, bazơ, muối đó học ở chương trỡnh THCS?
66 VD: (2 axit đó biết)... PTĐL:... Bazơ là những chất mà phõn tử cú...… VD: (2 ba zơ đó biết )... PTĐL: ... Muối là hợp chất mà phõn tử gồm...…
VD: (một muối axit và một muối trung hoà)...
PTĐL:...
Sau khi học xong bài thỡ cho HS tiến hành so sỏnh cỏc khỏi niệm cũ và mới, tỡm ra điểm mới vừa học được thụng qua phiếu học tập Phiếu học tập số 1 So sỏnh khỏi niệm của hai thuyết Khỏi niệm Thuyết phõn tử Thuyết điện li Axit Phõn tử gồm... Khi tan trong nước phõn li ra ...
Ba zơ ... ...
Muối ... ...
Hiđroxit lưỡng tớnh ... ...
Mặt khỏc GV cú thể gợi ý để HS khỏ giỏi tỡm hiểu thờm khỏi niệm axit – bazơ – chất lưỡng tớnh theo bron-stờt...
Phiếu học tập số 2 (khụng bắt buộc) Tỡm hiểu thuyết Bron-stờt về axit, bazơ Theo Bron-sted thỡ: Axit là ...
Bazơ ...
Muối là ...
67
2.3.8. Biện phỏp 8: Hỡnh thành kỹ năng khỏi quỏt hoỏ và hệ thống hoỏ trong hoạt động tự học
Khỏi quỏt hoỏ gồm cỏc thao tỏc: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng hoỏ.
Những phẩm chất trớ tuệ này là cốt lừi để hỡnh thành hệ thống năng lực học tập. Sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh dõn tộc thiểu số cũng như ở cỏc đối tượng học sinh khỏc phụ thuộc vào những yếu tế trờn. Con đường cơ bản để khỏi quỏt hoỏ là quy nạp và diễn dịch. Đối với HS dõn tộc ở những lớp dưới, nờn sử dụng cỏc quy nạp, ở đối tượng lớn hơn, con đường diễn dịch được dựng phổ biến hơn. Tuy nhiờn, sự kết hợp giữa quy nạp và diễn dịch là yếu tố cơ bản tạo nờn hiệu quả của khỏi quỏt hoỏ, đồng thời nú phụ thuộc chặt chẽ vào từng loại bài tập, từng thời điểm, hoặc từng giai đoạn trong quỏ trỡnh nhận thức.
Vớ dụ: Trong bài “Sự điện li” , sau khi HD HS tiến hành một loạt thớ nghiệm về khả
năng dẫn điện của cỏc chất và dung dịch, GV cần dẫn dắt để HS nhận xột được nội dung: cỏc dung dịch dẫn điện thuộc loại muối, hoặc axit, hoặc bazơ. Từ đú HS cú thể khỏi quỏt hoỏ được một nội dung mới: muối, axit, bazơ thuộc loại chất điện li. Hoặc sau khi học xong bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li, HS cần tổng kết được cỏc trường hợp xảy ra phản ứng trao đổi ion, đú là: cú sự kết hợp của cỏc ion tạo thành cỏc chất tỏch ra khỏi dung dịch đú là:
- chất kết tủa. - chất điện li yếu. - chất khớ