Biện phỏp 5 Sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực kết

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 62 - 68)

thuật dạy học

GV chủ động tạo mụi trường để HS được cọ xỏt, rốn năng lực độc lập suy nghĩ và sỏng tạo của mỡnh. Trong giờ học GV cú thể đặt cỏc cõu hỏi mở, cõu hỏi nờu vấn đề. Loại cõu hỏi cú nhiều cỏch trả lời này sẽ tạo ra sự bựng nổ cho cỏc cuộc tranh luận trong lớp và đũi hỏi HS phải huy động trớ nhớ, động nóo để tỡm ra phương ỏn cụ thể. Trong khụng gian học tập đú cỏc em sẽ cú cỏch học chủ động và sỏng tạo hơn. GV phải tỡm cỏch bàn giao nhiệm vụ đến từng HS, chuyển dần DH theo kiểu truyền thụ sang DH GQVĐ, trao đổi bàn bạc vấn đề; tăng cường hợp tỏc bằng hợp đồng, dự ỏn... Qua đú GV cú thể bồi dưỡng NLTH cho HS.

2.3.5.1. Sử dụng PPDH theo hợp đồng

 Mục đớch

- Phỏt triển năng lực tự học cho HS thụng qua cỏc nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn, nhiệm vụ mở và nhiệm vụ đúng, nhiệm vụ cú nhiều mức hỗ trợ và khụng hỗ trợ.

- Tăng cường năng lực hợp tỏc bằng cỏc bài tập theo nhúm nhỏ.

- Đồng thời, kết hợp với sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để túm tắt

lý thuyết của chương theo sơ đồ trong ụn tập, luyện tập kiến thức khụng những giỳp HS cú thể hệ thống húa kiến thức mà khụng phải mất nhiều thời gian mà cũn tạo điều kiện cho HS khai thỏc cỏc phần mềm để phục vụ vào hoạt động học tõp. Từ đú, giỳp phỏt triển năng lực ứng dụng CNTT trong hoạt động học tập húa học.

54

 Quy trỡnh thực hiện

Bước 1: Chọn nội dung

- GV chọn những bài ụn tập, luyện tập để sử dụng PPDH theo hợp đồng.

Bước 2: Thiết kế bài dạy ỏp dụng PPDH theo hợp đồng

- GV thiết kế kế hoạch bài dạy ỏp dụng PPDH theo hợp đồng.

+ Nghiờn cứu nội dung của bài học, xỏc định nội dung cú thể ỏp dụng PPDH theo hợp đồng.

+ Biờn soạn văn bản hợp đồng.

+Thiết kế cỏc nhiệm vụ/hoạt động bao gồm cỏc phương tiện, tài liệu (tư liệu nguồn, bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, đỏp ỏn,…).

+ Thiết kế cỏc nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn, nhiệm vụ đúng và nhiệm vụ mở, nhiệm vụ cú mức hỗ trợ và nhiệm vụ khụng cú mức hỗ trợ.

+ Thiết kế cỏc nhiệm vụ cỏ nhõn kết hợp với nhiệm vụ hợp tỏc theo nhúm. + Thiết kế cỏc hoạt động DH: Tổ chức kớ hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nghiệm thu hợp đồng. Bước 3: Tổ chức DH theo PPDH hợp đồng - Bố trớ khụng gian lớp học. - Tổ chức kớ hợp đồng nhiệm vụ học tập. - Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện hợp đồng. - Tổ chức nghiệm thu hợp đồng.

Bước 4: Đỏnh giỏ năng lực của HS đạt được

- Đỏnh giỏ qua quan sỏt, đỏnh giỏ qua phiếu hỏi. - Đỏnh giỏ qua bài kiểm tra 15 phỳt.

Vớ dụ : Bài “Luyện tập: axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li” ( giỏo ỏn minh hoạ mục 2.4.3).

2.3.5.2. Sử dụng PPDH theo dự ỏn

Vớ dụ : Bài “Sự điện li của nước.pH. Chất chỉ thị axit-bazơ”; (giỏo ỏn minh họa mục 2.4.1)

2.3.5.3. Sử dụng PPDH theo gúc

Vớ dụ : Bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện ly”; (giỏo ỏn minh

55

2.3.5.4. Sử dụng phương phỏp Grap và sơ đồ tư duy trong tự học

a. Phương phỏp Grap.

Thiết lập Grap để củng cố, hoàn thiện khỏi niệm, nội dung học tập

Vớ dụ: Sau khi học xong bài axit-ba zơ-muối, GV hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoỏ kiến thức trọng tõm của bài như sau

- Để xỏc định kiến thức chốt, GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi định hướng sau + Những chất nào thuộc loại chất điện li?

+ Dựa theo sự điện li người ta phõn loại chất như thế nào?

- Từ cõu trả lời của HS, GV thiết lập Grap nội dung với cỏc đỉnh như sơ đồ sau:

Hỡnh 2.4. Sơ đồ Grap túm tắt nội dung chớnh bài “Axit -ba zơ - muối”

( GV hướng dẫn HS: ghi chỳ những thụng tin chớnh để phõn loại lờn trờn mũi tờn chỉ hướng phõn loại)

Sử dụng Grap trong cỏc bài học ụn tập, luyện tập.

Cấu trỳc cỏc bài luyện tập trong SGK Húa học đều cú hai phần: kiến thức cần nắm vững và bài tập. Phần kiến thức cần nắm vững đó được túm tắt cơ bản trong SGK. Do đú khi dạy học cỏc bài luyện tập, GV cú thể yờu cầu từng HS (hoặc từng nhúm HS) tự lập Grap nội dung kiến thức cần nắm vững trước khi lờn lớp. Sau đú

Chất điện li

Axit Ba zơ Hiđroxit

lưỡng tớnh

Muối Phõn loại chất

theo thuyết điện li

Chất khụng điện li

56

trong giờ học, GV cú thể thu một số sơ đồ Grap của một số HS để kiểm tra, hoặc cú thể yờu cầu một nhúm đại diện trỡnh bày sơ đồ Grap của nhúm mỡnh. Với cỏch này sẽ rốn luyện cho HS khả năng tự học, tự tổng kết và hệ thống húa kiến thức, đồng thời HS sẽ cú nhiều thời gian để vận dụng kiến thức trong giờ luyện tập, giỳp HS ghi nhớ tốt hơn và hiểu bài sõu hơn.

Vớ dụ: Sử dụng sơ đồ Grap giải bài tập nhận biết sau: Bằng phương phỏp hoỏ học

em hóy phõn biệt cỏc dung dịch sau: dd NaCl, ddNaNO3 và dd Na2SO4?

GV hướng dẫn HS lập sơ đồ như sau:

Hỡnh 2.5. HS ỏp dụng sơ đồ Grap giải bài tập nhận biết

b. Kĩ thuật sơ đồ tư duy (SĐTD)

Hướng dẫn sử dụng kĩ thuật SĐTD để ghi bài

Kết quả khảo sỏt thực tiễn cũng cho thấy đa số HS ghi chộp bài theo kiểu truyền thống tức là ghi chỳ thành từng cõu, từ trỏi sang phải tuần tự hết dũng này đến dũng khỏc. Điều này rất bất lợi cho cả GV và HS nhất là với những bài cú nội

dung kiến thức nhiều. Do đú chỳng tụi hướng dẫn HS ghi bài bằng SĐTD.

Vớ dụ: Dựng SĐTD ghi nội dung chớnh bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

cỏc chất điện li

Bước 1 : Vẽ chủ đề ở trung tõm

- Chủ đề được vẽ ở trung tõm để từ đú phỏt triển ra cỏc ý khỏc.

Khụng phản ứng Tạo kết tủa Khụng phản ứng Tạo kết tủa (Ba2+ + SO42- BaSO4) (Ag+ + Cl- AgCl) dd NaCl, ddNaNO3 và dd Na2SO4 Dd Na2SO4 dd NaCl và dd NaNO 3 dd NaCl dd NaNO3 Dd Ba2+ ddAg+

57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cú thể sử dụng cỏc màu sắc và hỡnh ảnh mà học sinh thớch.

- Bổ sung thờm từ ngữ nếu cần thiết.

Bước 2 : Vẽ cỏc tiờu đề

- Phản ứng tạo ra chất kết tủa

- Phản ứng tạo ra chất điện li yếu

- Phản ứng tạo ra chất khớ

Bước 3 : Trong từng tiờu đề, vẽ thờm cỏc ý chớnh và cỏc chi tiết hỗ trợ

- Chỉ nờn tận dụng cỏc từ khúa, ký hiệu và hỡnh ảnh. Cú thể dựng những biểu

tượng, cỏch viết tắt để tiết kiệm khụng gian vẽ và thời gian.

-Mỗi từ khúa, hỡnh ảnh vẽ trờn một vạch liờn kết riờng. Trờn mỗi vạch liờn kết chỉ chứa tối đa một từ khúa.

-Nhỏnh liờn kết và cỏc từ luụn cựng độ dài.

-Tất cả cỏc nhỏnh của một ý nờn tỏa ra từ một điểm. Tất cả cỏc nhỏnh tỏa ra

từ một điểm (thuộc cựng một ý) nờn cú cựng một màu. Thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chớnh ra đến cỏc ý phụ cụ thể hơn.

Bước 4: Tưởng tượng thờm nhiều hỡnh ảnh nhằm giỳp cỏc ý quan trọng thờm nổi bật và dựng mũi tờn để chỉ cỏc mối liờn kết cựng nhỏnh, khỏc nhỏnh..

Vớ dụ: Sử dụng SĐTD để ghi nội dung bài học trờn lớp của HS

Hỡnh 2.6. Sơ đồ tư duy ghi túm tắt nội dung bài học “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li”

58

Hướng dẫn HS thực hành tỡm từ khúa

Trong SGK thường chỉ cú 20% trong tổng số từ chứa đựng những thụng tin cần để nắm bắt toàn bộ kiến thức mụn học. Từ khúa bao gồm cỏc danh từ, động từ, phú từ và tớnh từ. Đọc nhanh sỏch giỏo khoa, lọc ra những í CHÍNH và TỪ KHểA (sau đú ghi chỳ từ khúa dưới dạng sơ đồ tư duy). Khi ụn bài chỉ cần ụn từ khúa trong sơ đồ tư duy là cú thể nắm được bài, thời gian học sẽ giảm mà hiệu quả lại

cao.

Vớ dụ :Trong khỏi niệm sau, chỉ cần nhớ cỏc từ được gạch chõn là cú thể nắm bắt

được nội dung chớnh của khỏi niệm:

“Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong trong nước, cỏc phõn tử hoà tan đều phõn li ra ion”

“Chất điện li yếu là những chất khi tan trong trong nước chỉ cú một phần số phõn tử hoà tan phõn li ra ion, phần cũn lại vẫn tồn tại dạng phõn tử trong dung dịch”

Xõy dựng và sử dụng SĐTD cho cỏc bài ụn tập, luyện tập (phần kiến thức cần nắm vững)

Để dạy học phần này GV triển khai theo cỏc bước sau: Bước 1: Thu thập thụng tin

GV yờu cầu HS ở nhà tham khảo nội dung sỏch giỏo khoa, lập SĐTD theo mẫu sau đõy: ( Số lượng nhỏnh cấp 1, cấp 2 … cú thể thay đổi hoạt linh tựy từng bài học, từng nội dung kiến thức cũng như tựy từng học sinh). Ở lớp theo dừi SĐTD bài học, tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động do GV tổ chức

Bước 2: Xử lớ thụng tin : Yờu cầu HS về nhà ghi lại bài học từ SĐTD. Bước 3: Ghi nhớ kiến thức, học bài theo SĐTD từ bài học.

Bước 4: Vận dụng kiến thức: Làm bài tập theo yờu cầu của giỏo viờn, và làm thờm cỏc bài tập khỏc trong sỏch bài tập và sỏch tham khảo.

Bước 5: Tự lập lược đồ tư duy cỏc bài khỏc theo yờu cầu của giỏo viờn hoặc tựy thuộc vào nội dung cần ụn tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vớ dụ: Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài “Luyện tập axit, ba zơ và muối . Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li” . (HS cú thể tham khảo hai

59

Hỡnh 2.7. HS sử dụng SĐTD hệ thống kiến thức chương “Sự điện li”

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 62 - 68)