Một số nguyờn tắc chung và qui trỡnh phỏt triển năng lực tự

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 42 - 45)

sinh trong dạy học húa học

2.2.1. Nguyờn tắc chung

2.2.1.1.Nguyờn tắc 1: Đảm bảo phỏt triển một số năng lực cần đạt của con người Việt Nam trong thời kỡ hiện nay

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, sự phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam với những ảnh hưởng của xó hội tri thức trờn thế giới tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời đặt ra những yờu cầu mới đối với giỏo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động hiện nay. Trong xó hội tri thức, giỏo dục đúng vai trũ then chốt trong việc phỏt triển kinh tế xó hội thụng qua việc đào tạo con người cú trỡnh độ cao đồng thời phải thể hiện được những năng lực cần thiết của người lao động mới để đỏp ứng xu thế chung của thế giới.

Từ sự phỏt triển kinh tế xó hội cú thể khẳng định rằng mụ hỡnh giỏo dục “hàn lõm kinh viện” đào tạo ra những con người thụ động, chạy theo bằng cấp, chỳ trọng việc truyền thụ những kiến thức lý thuyết xa rời thực tiễn, cũn gọi là “kiến thức chết” khụng cũn thớch hợp với những yờu cầu mới của xó hội và thị trường lao động.

Vỡ vậy, đũi hỏi nền giỏo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ để nõng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho nền kinh tế nguồn nhõn lực cú đủ trỡnh độ và năng lực vận hành nền kinh tế trong mọi lĩnh vực. Bờn cạnh những năng lực chuyờn

34

mụn, người lao động cần cú những năng lực cần cho việc học suốt đời, gắn với cuộc sống hằng ngày, trong đú chỳ trọng cỏc năng lực chung như:

- Năng lực tự học, học cỏch học;

- Năng lực cỏ nhõn (tự chủ, tự quản lớ bản thõn); - Năng lực xó hội;

- Năng lực hợp tỏc;

- Năng lực giao tiếp (tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ); - Năng lực tư duy;

- Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực CNTT [6], [15].

Điều này cũng cú nghĩa là cỏc trường THPT hiện nay phải từng bước chuyển mỡnh để trở thành nơi phỏt triển cho người học những năng lực cần thiết, giỳp người học trở thành những người lao động cú trớ thức đỏp ứng yờu cầu của xó hội, thớch ứng được với mụi trường sống luụn luụn biến động và tự tin hội nhập quốc tế.

2.2.1.2 Nguyờn tắc 2: Xuất phỏt từ quy luật phỏt triển tõm lý và nhận thức của HS

Hoạt động tư duy của HS THPT phỏt triển mạnh, hoạt động trớ tuệ linh hoạt và nhạy bộn. Thụng qua quỏ trỡnh và kết quả học tập của lớp 10, đa số HS lớp 11 đó cú khả năng phỏn đoỏn và giải quyết vấn đề nhanh. Nhưng ở một số em vẫn chưa phỏt huy hết năng lực của bản thõn, cũn kết luận vội vàng theo cảm tớnh hoặc thiờn về tỏi hiện tư tưởng, cỏch luận chứng của người khỏc. Bờn cạnh đú, một số HS lớp 11 THPT chủ yếu là học thuộc lũng, mỏy múc, khụng nắm vững cốt lừi những vấn đề đó học hay cỏc em khụng học bài cũ và làm bài tập về nhà trước khi đến lớp nờn mất căn bản kiến thức cũ và làm cho cỏc em khú tiếp thu kiến thức mới. Vào lớp thụ động, cỏc em chủ yếu là nghe giảng và ghi chộp hầu như toàn bộ những gỡ mà GV ghi lờn bảng như thời THCS, ớt phỏt biểu ý kiến, ớt tư duy về kiến thức mới. Những quy luật phỏt triển tõm lý và nhận thức của HS trong quỏ trỡnh dạy học trờn giỳp chỳng ta định hướng phỏt triển một số năng lực học tập của HS cho phự hợp.

2.2.1.3. Nguyờn tắc 3: Đảm bảo thực hiện được mục tiờu giỏo dục phổ thụng

Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là “giỳp HS phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam Xó hội Chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc...”. [16]

35

Mục tiờu giỏo dục phổ thụng sau năm 2015 là: Giỏo dục phổ thụng nhằm tạo ra những con người được phỏt triển hài hũa về thể chất và tinh thần, con người cỏ nhõn và con người xó hội; cú những phẩm chất cao đẹp: yờu gia đỡnh và quờ hương, đất nước; nhõn ỏi và khoan dung; trung thực và tự trọng; tự lập và tự tin; cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng, đất nước và nhõn loại; tụn trọng phỏp luật và thực hiện nghĩa vụ đạo đức; cú học vấn phổ thụng; cú cỏc năng lực chung: tự học và tự quản lý bản thõn; tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tỏc; sử dụng ngụn ngữ, tớnh toỏn, CNTT và truyền thụng làm nền tảng cho sự phỏt triển tối đa tiềm năng sẵn cú của mỗi cỏ nhõn và làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp.

Do vậy, cỏc năng lực học tập của HS cần phỏt triển hợp lý, khụng những đảm bảo đỏp ứng mục tiờu đào tạo phổ thụng hiện nay mà cũng phải hướng đến những mục tiờu được đặt ra trong tương lai.

2.2.1.4. Nguyờn tắc 4: Khai thỏc được đặc thự bộ mụn Húa học

Húa học là một trong những mụn học thuộc nhúm mụn Khoa học tự nhiờn nờn ngoài việc cung cấp kiến thức, GV cần rốn luyện cho HS khả năng tỡm tũi, khỏm phỏt, phỏt hiện, khai thỏc và xử lý thụng tin… thụng qua tổ chức hoạt động nhận thức cho HS như cỏch tự học, hợp tỏc, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, ứng dụng CNTT và truyền thụng vào húa học… Từ đú, HS sẽ tự hỡnh thành và phỏt triển sự hiểu biết, cỏc năng lực chung và phẩm chất đạo đức của bản thõn.

Bờn cạnh đú, mụn Húa học ở trường THPT cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ năng húa học phổ thụng, cơ bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp giỳp HS cú phỏt triển được một số năng lực riờng biệt của mụn Húa học như: năng lực nhận thức về cỏc chất và sự biến đổi của chỳng, năng lực vận dụng kiến thức, năng lực tiến hành cỏc họat động trờn cơ sở khoa học húa học…

Từ những đặc trưng đú của mụn Húa học cú vai trũ quan trọng trong việc thực

hiện mục tiờu giỏo dục phổ thụng trong đú cú phỏt triển năng lực của HS, là cơ sở để cỏc nhà giỏo dục đưa ra cỏc biện phỏp đổi mới PPDH nhằm phỏt huy tối đa hiệu quả trong dạy học húa học hiện nay.

2.2.1.5. Nguyờn tắc 5: Sử dụng đa dạng, linh hoạt cỏc PPDH tớch cực

Cỏc PPDH húa học rất đa dạng và phong phỳ, mỗi phương phỏp đều cú những ưu điểm và hạn chế của nú nờn GV cần sử dụng nhiều PPDH tớch cực trong quỏ trỡnh dạy học của mỡnh. Điều quan trọng mà GV cần chỳ ý là việc chọn lựa cỏc

36

PPDH đều hướng đến mục tiờu tổ chức, tạo điều kiện, điều khiển hoạt động học tập của HS sao cho cỏc em được hoạt động tỡm tũi, khỏm phỏ thu nhận kiến thức và phương phỏp học tập nhiều hơn, chủ động hơn.

Khi sử dụng cỏc PPDH trong quỏ trỡnh điều khiển cỏc hoạt động nhận thức của HS ta cần lưu ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong bài dạy thường xuyờn tổ chức cho HS hoạt động nhúm, tự khỏm phỏ những thụng tin cần thiết xung quanh cú nội dung liờn quan đến bài học. GV cú thể cho HS tự đỏnh giỏ kiến thức bản thõn qua hệ thống cõu hỏi, bài tập bắt buộc và tự chọn. Từ đú, gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức độc lập cho HS.

- Thường xuyờn luyện tập khả năng vận dụng kiến thức để tỡm hiểu bản chất cỏc quỏ trỡnh Húa học, ảnh hưởng giữa cỏc nguyờn tử trong phõn tử và giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến cỏc kiến thức húa hữu cơ dưới dạng cỏc bài tập nhận thức.

- Sử dụng triệt để cỏc phương tiện trực quan và phương tiện kĩ thuật dưới sự trợ giỳp của CNTT để giỳp HS cú được những biểu tượng đỳng đắn về cấu trỳc cỏc hợp chất hữu cơ, cơ chế phản ứng qua đú mà rốn luyện tư duy khỏi quỏt, tư duy trừu tượng trong nghiờn cứu cỏc chất hữu cơ. Bờn cạnh đú, cũn giỳp HS trao đổi và tỡm kiếm thụng tin cần thiết.

Như vậy sử dụng PPDH trong sự phối hợp hợp lớ với cỏc phương tiện trực quan phỏt huy cao độ tớnh tớch cực nhận thức độc lập, sỏng tạo cho HS là yếu tố quan trọng trong phỏt triển năng lực học tập của HS.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 42 - 45)