Một số phương phỏp dạy học tớch cực

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 28 - 34)

1.3.4.1. Phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề [23] a) Bản chất của phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Bản chất của DH phỏt hiện và giải quyết vấn đề là GV đặt ra trước HS cỏc vấn đề của khoa học (cỏc bài toỏn nhận thức) và mở ra cho cỏc em những con đường giải quyết những vấn đề đú. Việc điều khiển quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức của HS ở đõy được thực hiện theo phương hướng tạo ra một hệ thống cỏc tỡnh huống cú vấn đề, những điều kiện đảm bảo việc giải quyết những tỡnh huống đú và những chỉ dẫn cụ thể cho HS trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề.

Tỡnh huống cú vấn đề là tỡnh huống mà khi đú mõu thuẫn khỏch quan của bài toỏn nhận thức được HS chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần và cú thể giải quyết được, kết quả là họ nắm được tri thức mới.

b) Quy trỡnh của phương phỏp dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Giai đoạn một: Xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề ( bước 1,2,3) Giai đoạn hai: Dạy HS giải quyết vấn đề ( bước 4,5,6) Giai đoạn ba: Vận dụng độc lập kiến thức mới( bước 7,8)

 Cú 3 cỏch chủ yếu xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề:

Cỏch thứ nhất: Cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi kiến thức HS đó cú

khụng phự hợp (khụng đỏp ứng được) với đũi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với TN.

Cỏch thứ hai: Cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi HS lựa chọn một con

đường duy nhất đảm bảo việc giải quyết được nhiệm vụ đặt ra trong những con đường cú thể cú.

Cỏch thứ ba: Cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi HS phải tỡm con đường

ứng dụng kiến thức trong học tập, trong thực tiễn hoặc tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi “tại sao?”

Quy trỡnh dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề gồm 8 bước sau:

Bước 1: Tỏi hiện kiến thức cũ cú liờn quan. Bước 2: Làm xuất hiện mõu thuẫn.

Bước 3: Phỏt biểu vấn đề.

Bước 4: Làm cho HS hiểu rừ vấn đề.

Bước 5: Xỏc định phương hướng giải quyết.

20

Bước 7: GV chỉnh lớ, bổ sung và chỉ ra kiến thức mớớ cần lĩnh hội. Bước 8: Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được.

PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề cú thể giỳp HS phỏt triển năng lực phỏt

hiện giải quyết vấn đề, năng lực độc lập sỏng tạo, năng lực hợp tỏc cho HS.

1.3.4.2. Dạy học hợp tỏc[28]

a) Khỏi niệm : Theo nhiều tài liệu của quốc tế với tờn tiếng Anh “cooperative

learning” thỡ nghĩa tiếng Việt là học tập hợp tỏc, nhấn mạnh vai trũ chủ thể của HS

trong DH và được coi là một PPDH.

Trong DH hợp tỏc, GV tổ chức cho HS hoạt động trong những nhúm nhỏ để HS cựng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhúm, dưới sự chỉ đạo của nhúm trưởng, HS kết hợp giữa làm việc cỏ nhõn, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tỏc cựng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao…

Những nhiệm vụ học tập giao cho HS cần phải khuyến khớch sự phối hợp của cỏc thành viờn trong nhúm (nhúm trưởng, thư kớ, người quản lớ thời gian…). Cần hỡnh thành thúi quen học tập hợp tỏc cho HS. Trong học tập hợp tỏc, HS học cỏch chia sẻ, giỳp đỡ và tụn trọng lẫn nhau, tăng cường sự hợp tỏc tham gia và nõng cao hiệu quả học tập.

Khi tham gia hoạt động hợp tỏc, HS cần thể hiện được 5 yếu tố sau đõy:

- Cú sự phụ thuộc lẫn nhau một cỏch tớch cực.

- Thể hiện trỏch nhiệm cỏ nhõn.

- Khuyến khớch sự tương tỏc. - Rốn luyện cỏc kĩ năng xó hội. - Kĩ năng đỏnh giỏ.

b) Quy trỡnh thực hiện DH hợp tỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chọn nội dung và nhiệm vụ phự hợp

- Cú đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Nhiệm vụ học tập cú tớnh chất tương đối khú khăn hoặc rất khú hoặc là nhiệm vụ mới cú nhiều phương ỏn giải quyết.

* Thiết kế kế hoạch bài học ỏp dụng DH hợp tỏc

- Xuất phỏt từ mục tiờu, nội dung của bài học, GV cần thiết kế cỏc hoạt động DH trong đú xỏc định hoạt động nào cần tổ chức hoạt động theo nhúm. - Xỏc định rừ tiờu chớ thành lập nhúm

21

- Xỏc định PPDH chủ yếu - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ - Hoạt động của GV và HS

- Thiết kế nhiệm vụ củng cố, đỏnh giỏ. * Tổ chức dạy học hợp tỏc

- Phõn cụng nhúm học tập và bố trớ vị trớ của nhúm phự hợp theo thiết kế. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm HS.

- Hướng dẫn hoạt động của nhúm HS.

- GV theo dừi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ cỏc nhúm. - Tổ chức HS bỏo cỏo kết quả và đỏnh giỏ.

- Sau khi HS nhận xột, phản hồi, GV chốt lại kiến thức cơ bản, trỏnh tỡnh trạng GV giảng lại toàn bộ cỏc vấn đề HS đó trỡnh bày làm mất thời gian.

c) Ưu điểm và hạn chế

- Tăng cường sự tham gia tớch cực của HS. HS được chủ động tham gia, được bày tỏ ý kiến quan điểm, được tụn trọng.. ; Nõng cao kết quả học tập ; Phỏt triển năng lực lónh đạo, tổ chức, năng lực hợp tỏc của HS ; Tăng cường đỏnh giỏ đồng đẳng và tự đỏnh giỏ trong nhúm.

- Hiện nay ở Việt Nam, DH hợp tỏc theo nhúm nhỏ đó được thực hiện tương đối phổ biến nhưng chưa thực sự hiệu quả do một số hạn chế sau đõy: Khụng gian lớp học: lớp đụng, phũng học hẹp, khú tổ chức ; Quỹ thời gian: cần nhiều thời gian cho thảo luận nhưng giờ học chỉ cú 45’ (THPT) ; Một số HS tự giỏc chưa cao ; Hiệu quả khụng cao nếu tổ chức nhúm chỉ là hỡnh thức.

1.3.4.3. Dạy học theo gúc[24]

a) Khỏi niệm: DH theo gúc là một PPDH theo đú HS thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc

nhau tại vị trớ cụ thể trong khụng gian lớp học nhưng cựng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo cỏc phong cỏch học khỏc nhau.

Học theo gúc giỳp HS cú cỏc cơ hội được lựa chọn hoạt động và phong cỏch học, được khỏm phỏ, được thực hành Húa học. HS đọc hiểu cỏc nhiệm vụ, được hướng dẫn bằng văn bản của GV, cỏ nhõn tự ỏp dụng và trải nghiệm.

Lớp học được chia thành cỏc khu vực (cỏc gúc). Bằng cỏch phõn chia nhiệm vụ và tư liệu học tập ở mỗi gúc, giỳp HS khỏm phỏ xõy dựng kiến thức và hỡnh thành kĩ năng theo cỏch tiếp cận khỏc nhau. HS cú thể độc lập lựa chọn cỏch thức

22

học tập riờng trong nhiệm vụ chung. Cỏc hoạt động cú tớnh đa dạng cao về nội dung và bản chất. Cú nhiều cỏch phõn chia gúc:

- Gúc theo phong cỏch học.

- Gúc theo hỡnh thức hoạt động khỏc nhau. - Gúc linh hoạt.

b) Quy trỡnh dạy học theo gúc

Bước 1. Chọn nội dung, địa điểm và đối tượng HS phự hợp Bước 2: Thiết kế bài học theo gúc

- Mục tiờu bài học

- Cỏc PPDH chủ yếu: PP sử dụng thớ nghiệm, PP dạy học hợp tỏc, PP nờu và

giải quyết vấn đề, PP sử dụng thiết bị đa phương tiện...

- Chuẩn bị: GV cần chuẩn bị về thiết bị, phương tiện và đồ dựng DH theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gúc. Xỏc định tờn gúc và nhiệm vụ phự hợp. Ở mỗi gúc cú bảng ghi nhiệm vụ của gúc, yờu cầu sản phẩm cần cú, tư liệu thiết bị cần thiết, phự hợp theo phong cỏch học hoặc theo nội dung hoạt động khỏc nhau. Vớ dụ đồ dựng thớ nghiệm, húa chất cho gúc trải nghiệm mụn Húa học.

- Thiết kế cỏc nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi gúc, GV cần:

+ Xỏc định số gúc, tờn mỗi gúc.

+ Xỏc định nhiệm vụ và thời gian tối đa dành cho HS ở mỗi gúc. + Xỏc định những thiết bị, đồ dựng, phương tiện cho HS hoạt động. + Hướng dẫn HS chọn gúc và luõn chuyển gúc nối tiếp.

GV cần thiết kế cỏc nhiệm vụ học tập để HS tự đọc và hoàn thành theo phiếu học tập. Cú thể thiết kế gúc với những nhiệm vụ cụ thể như sau:

+ Gúc phõn tớch gồm sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. HS nghiờn cứu tài liệu và trả lời phiếu học tập.

+ Gúc quan sỏt gồm mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc video clip về thớ nghiệm. + Gúc TN gồm cỏc thiết bị thớ nghiệm, HS làm thớ nghiệm theo hướng dẫn và trả lời phiếu học tập.

+ Gúc ỏp dụng: HS hoàn thành cỏc bài tập theo phiếu học tập.

Chỳ ý: Trong thực tế, thường thời gian tối thiểu là 45’ hoặc 90’ với lượng HS

vừa phải nờn thiết kế 3 đến 4 gúc là cựng. Tuy nhiờn cần đặc biệt chỳ ý đảm bảo tớnh hiệu quả.

23

c) Ưu điểm và khú khăn của dạy học theo gúc

- Mở rộng sự tham gia, nõng cao hứng thỳ và cảm giỏc thoải mỏi ở HS; Học sõu và hiệu quả bền vững ; Tương tỏc cỏ nhõn giữa thầy và trũ cao ; Cú cơ hội cho hoạt động độc lập (khỏm phỏ , thực hành…); Cho HS lựa chọn hoạt động ở cỏc gúc khỏc nhau – cơ hội khỏc nhau trỏnh tỡnh trạng HS phải chờ đợi ; GV cú nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riờng từng HS hoặc nhúm nhỏ HS ; HS cú thể hợp tỏc học tập với nhau.

- Khụng gian lớp học cần lớn và số HS hạn chế ; Tốn thời gian; Cú tớnh chọn lọc, khụng phải bất cứ mụn học hay bài học nào cũng ỏp dụng được ; GV cần chuẩn bị cụng phu về kế hoạch bài học, tổ chức DH theo gúc cũng như đỏnh giỏ sau giờ học.

1.3.4.4. Dạy học theo hợp đồng [25] a) Khỏi niệm

Học theo hợp đồng (contract work) là một cỏch tổ chức mụi trường học tập, trong đú mỗi HS được giao một hợp đồng trọn gúi bao gồm cỏc hoạt động khỏc nhau để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. HS cú quyền độc lập quyết định dành nhiều hay ớt thời gian cho mỗi hoạt động, hoạt động nào thực hiện trước, hoạt động nào thực hiện sau.

Học theo hợp đồng là một hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập theo đú mỗi HS được giao một tập hợp cỏc nhiệm vụ được miờu tả cụ thể trong một văn bản chớnh quy theo dạng hợp đồng. Trong thời khoỏ biểu hàng tuần, HS cú một khoảng thời gian nhất định (thời gian thực hiện hợp đồng) để thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh một cỏch tương đối độc lập. HS sẽ là người chủ động xỏc định khoảng thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong hợp đồng cần thực hiện.

Học theo hợp đồng là một cỏch tổ chức học tập trong đú HS làm việc theo một gúi cỏc hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định.

Hợp đồng là một biờn bản thống nhất và khả thi giữa hai bờn GV và cỏ nhõn hoặc nhúm HS, theo đú cú cam kết của HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ đó chọn trong một thời gian đó được ấn định. Mỗi HS cú thể tự lập kế hoạch thực hiện nội dung học tập của mỡnh (quyết định cần nghiờn cứu nội dung nào trước và cú thể dành bao nhiờu thời gian cho nội dung đú).

b) Quy trỡnh dạy học theo hợp đồng

24

Bước 2: Thiết kế bài DH theo hợp đồng Bước 3: Tổ chức DH theo hợp đồng

Bước 4: Đỏnh giỏ năng lực của HS đạt được c) Ưu điểm và khú khăn của DH theo hợp đồng

- Cho phộp phõn hoỏ nhịp độ và trỡnh độ của HS; Củng cố tớnh độc lập của HS, tạo điều kiện cho HS được thầy cụ giỏo hướng dẫn cỏ nhõn; Tăng cường hợp tỏc; Hoạt động phong phỳ hơn; Lựa chọn đa dạng hơn; Trỏnh tỡnh trạng HS phải chờ đợi; Tạo điều kiện cho HS được giao và được thực hiện trỏch nhiệm.

- Cỏc nhiệm vụ và tài liệu học tập phải được chuẩn bị trước; Cỏc tài liệu học

tập phải được phõn hoỏ cho phự hợp với nhu cầu cụ thể của từng HS; Cả thầy và trũ đều cần một thời gian nhất định để làm quen với PPDH mới.

1.3.4.5. Dạy học theo dự ỏn[6;26] a) Khỏi niệm:

DH theo dự ỏn (DHDA) là một hỡnh thức điển hỡnh của DH định hướng theo hoạt động, trong đú HS thực hiện cỏc nhiệm vụ phức hợp một cỏch tự lực, kết hợp lớ

thuyết và thực hành, được gọi là cỏc dự ỏn học tập.

Như vậy: DH theo dự ỏn là một hỡnh thức DH, trong đú HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đỏnh giỏ kết quả. Hỡnh thức làm việc chủ yếu là theo nhúm, kết quả dự ỏn là những sản phẩm hành động cú thể giới thiệu được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Cỏc đặc điểm của dạy học theo dự ỏn

- Định hướng thực tiễn

- Định hướng hứng thỳ của HS - Tớnh tự lực cao của người học - Định hướng hành động - Định hướng sản phẩm - Cú tớnh phức hợp - Cộng tỏc làm việc

* HS làm gỡ trong khuụn khổ học theo dự ỏn? - Thu thập cỏc thụng tin cần thiết.

- Xử lớ và phõn tớch giỏ trị cỏc thụng tin đú (dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định). - Lờn kế hoạch làm việc – phõn bổ nhiệm vụ.

25

- Thực hiện và giới thiệu sản phẩm cuối cựng.

b) Quy trỡnh DH theo dự ỏn trong mụn húa học

Bước 1 : Chọn đề tài và xỏc định mục đớch của dự ỏn:

Bước 2: Cụ thể hoỏ, xỏc định , lờn kế hoạch và giao nhiệm vụ: Bước 3: Thu thập thụng tin. Thực hiện dự ỏn

Bước 4: Xử lớ thụng tin - bắt tay thực hiện cụng việc:

Bước 5: Trỡnh bày giới thiệu kết quả và đỏnh giỏ (sản phẩm và quỏ trỡnh). c) Ưu điểm và khú khăn của DH theo dự ỏn

- Gắn lớ thuyết với thực hành, cú tớnh chất liờn mụn (Húa học, Vật lý, Sinh học). Kớch thớch động cơ hứng thỳ của người học đồng thời phỏt huy tớnh tự lực, tinh thần trỏch nhiệm của người học, phỏt triển năng lực độc lập, sỏng tạo, năng lực hợp tỏc làm việc và năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Học tập qua dự ỏn là học trong hành động, người học tớch cực giành lấy kiến thức, tự giỏc rốn luyện kĩ năng cần thiết cho cuộc sống hiện đại.

- Đũi hỏi nhiều thời gian. Khụng thớch hợp trong việc truyền thụ những tri thức lớ thuyết hệ thống. Đũi hỏi phương tiện vật chất và tài chớnh phự hợp.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 trung học phổ thông (chương trình cơ bản) (Trang 28 - 34)