Cây lúa mạch

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn BAO bì THỰC PHẨM đề tài vật LIỆU BAO gói có bổ SUNG các THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG ( KHÁNG KHUẨN, KHÁNG nấm, KHÁNG OXY hóa,… ) (Trang 66 - 68)

Lúa mạch(Hordeum Vulgare L.)là một thành viên của gia đình cỏ và là một trong những loại ngũ cốc phổ biến nhất trên thế giới, lúa mạch được liệt kê là loại ngũ cốc được sản xuất lớn thứ tư trên tồn thế giới (sau lúa mì, gạo và ngơ), với khoảng 136 triệu tấn lúa mạch được sản xuất mỗi năm (tính đến năm 2013, báo cáo cho thấy lúa mạch được trồng ở hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới, với các nhà sản xuất lớn nhất là Nga, Đức, Pháp, Canada và Tây Ban Nha). Lúa mạch thực sự là một trong những loại ngũ cốc được tiêu thụ lâu đời nhất trên thế giới. Nó là một loại ngũ cốc chính cho nơng dân trong thời trung cổ trong nhiều thế kỷ và ngày nay vẫn được đưa vào chế độ ăn uống của nhiều quốc gia châu Âu, châu Phi và Trung Đơng đã ăn lúa mạch trong hàng ngàn năm. Nó cung cấp một loạt các vitamin và khoáng chất quan trọng, một số trong đó bao gồm: chất xơ, selen, vitamin B, đồng, crom, phốt pho, magiê, niacin…

Vỏ lúa mạch cũng được sử dụng để làm nguyên liệu chiết xuất cho bao bì kháng oxy hóa do có thành phần trong các hợp chất phenolic. Lúa mạch được xem là một nguồn ngũ cốc hàng đầu, chúng được trồng trên toàn thế giới. lúa mạch thường là nguyên liệu chính trong cơng nghiệp sản xuất bia, khoảng 15-20% hàm lượng chất khô. Sau khi thủy phân, lúa mạch chiết xuất giàu hợp chất chống oxy hóa phenolic. Khả năng chống oxy hóa của thực phẩm bị ảnh hưởng bởi thành phần, loại màng bao gói và khơng khí ở mặt trong của bao bì tiếp xúc với thực phẩm. Hơn nữa, các đặc tính chống oxy hóa của màng bao gói phụ thuộc vào các chất chống oxy hóa kết hợp, độ dày của màng và nồng độ của các chất chống oxy hóa trong màng. Mặc dù, khả năng chống oxy hóa tăng lên một cách khơng tuyến tính với nồng độ của chất chống oxy hóa được kết hợp [64].

 Cây cỏ mực

Một phần của tài liệu BÁO cáo môn BAO bì THỰC PHẨM đề tài vật LIỆU BAO gói có bổ SUNG các THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG ( KHÁNG KHUẨN, KHÁNG nấm, KHÁNG OXY hóa,… ) (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)