Mô tả mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đô thị hóa tác động đến giá trị tăng thêm của đất đai tại thành phố cần thơ (Trang 52 - 54)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến giá trị tăng thêm của đất đa

2.3.1. Mô tả mẫu khảo sát

Phương pháp chọn mẫu

Sử dụng bộ số liệu điều tra khảo sát giá đất thị trường trong giai đoạn 2012 - 2014. Do đối tượng nghiên cứu là các hộ dân ở 9 quận, huyện và 64 thị trấn, phường, xã có phạm vi phân bổ rộng nên tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Tác giả sử dụng phiếu khảo sát (phụ lục 1) để tiến hành thu thập số liệu qua phỏng vấn trực tiếp hộ dân.

Sự phù hợp của mẫu

Xác định cỡ mẫu theo cách thông dụng là dựa vào độ biến động của dữ liệu, độ tin cậy trong nghiên cứu và khoảng sai số cho phép.

Độ biến động của dữ liệu: cho biết mức độ khác biệt của các phần tử trong tổng thể là nhiều hay ít. Một tổng thể mà các phần tử tương đối đồng nhất với nhau về một thuộc tính nào đó thì dữ liệu rút ra từ tổng thể đó được xem là ít biến động và ngược lại.

Ta có cơng thức V = p x (1 - q). Trong đó: V: là độ biến động của dữ liệu

p: là tỷ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu chọn mẫu (0<= p <=1).

Độ tin cậy trong nghiên cứu: Trong thực tế khó có kết quả nghiên cứu có độ tin cậy 100% cho dù chúng ta điều tra, xem xét tồn bộ các phần tử của tổng thể. Vì vậy, trong thực tế để tiết kiệm thời gian và chi phí ta thường sử dụng độ tin cậy ở các mức 90%, 95%, 98%, trong đó phổ biến nhất là 95%. Sau đây là kết quả tóm tắt giá trị tra bảng của Z.

Bảng 2.1: Tóm tắt giá trị của Z

A 0.5% 1% 2.5% 5% 10%

2.575 2.33 1.96 1.645 1.28

Nguồn: tính tốn của tác giả

Tỷ lệ sai số (MOE): Việc chọn mẫu từ tổng thể, cộng thêm vào đó là dựa trên quan sát mẫu để suy rộng, ước lượng cho tổng thể, do vậy trong quá trình ước lượng sẽ có sai số trong ước lượng hoặc tỷ lệ sai số. Các sai số thông dụng thường là 1%, 2%, 5%, hay 10% là tùy vào phạm vi nghiên cứu.

Tổng hợp ba yếu tố ta có cơng thức như sau:

Trong trường hợp dữ liệu biến động cao nhất (p = 0,5), với độ tin cậy 95% (hay α=5% ) và sai số cho phép là 10% thì ta có cỡ mẫu n được xác định như sau: = 96. Thông thường, các nghiên cứu trong thực tế thì nhà nghiên cứu sử dụng cở mẫu bằng hoặc lớn hơn 200. Vì vậy, mẫu phỏng vấn trong nghiên cứu này được chọn có kích cỡ là n = 465 là phù hợp. Mẫu cụ thể như sau:

Bảng 2.2. Số mẫu trong vùng nghiên cứu

Quận, huyện Thị trấn, Phường, Xã Số mẫu Ghi chú

Ninh Kiều

An Bình, An Hòa, An Khánh, Xuân Khánh, Cái Khế, An Nghiệp, An Phú, An Lạc, Hưng Lợi, An Cư, Tân An

73 Quận trung tâm Bình Thủy An Thới, Bình Thủy, Trà Nóc, Long

Hịa, Long Tuyền, Thới An Đơng 70

Quận ven trung tâm Cái Răng Lê Bình, Ba Láng, Thường Thạnh, Hưng

Thạnh, Phú Thứ 119 Quận ven trung tâm

Ơ Mơn Châu Văn Liêm, Trường Lạc, Long

Hưng, Phước Thới, Thới An 31 Quận ven đô

Thốt Nốt Tân Hưng, Tân Lộc, Thuận Hưng, Thốt Nốt, Thới Thuận, Trung Kiên, Trung Nhứt

34 Quận ven đô

Phong Điền Phong Điền, Mỹ Khánh, Nhơn Nghĩa, Trường Long, Giai Xuân 32 Huyện ven đô Thới Lai

Thới Lai, Trường Xuân, Trường Thạnh, Trường Thắng, Thới Thạnh, Tân Thạnh, Đinh Mơn, Đơng Bình, Đơng Thuận, Trường Xuân B

40 Huyện ven

đô

Cờ Đỏ Cờ Đỏ, Đông Hiệp, Thới Đông, Thạnh Phú, Trung Hưng, Trung An, Trung Thành, 32 Huyện ven đô Vĩnh Thạnh Thạnh Thắng, Vĩnh Bình, Vĩnh Thạnh, Thạnh An, Vĩnh Trinh, Thạnh Lộc, Thạnh Quới, Thạnh Tiến 34 Huyện ven đô 9 64 465

Nguồn: nghiên cứu của tác giả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đô thị hóa tác động đến giá trị tăng thêm của đất đai tại thành phố cần thơ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)