Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Mơ hình nghiên cứu

3.4.1 Mơ hình nghiên cứu

Theo báo cáo COSO (2013), một HTKSNB hữu hiệu phải đảm bảo 5 bộ phận và các nguyên tắc tương ứng vận hành trên thực tế. Không thể lấy sự hữu hiệu của bộ phận này để bù đắp cho sự yếu kém hay không tồn tại của bộ phận khác.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Amudo, A & Inanga, E.L (2009) cho thấy, ngoài 5 thành phần của hệ thống KSNB, nhân tố cơng nghệ thơng tin cũng có ảnh hưởng đáng kể đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.

Theo các phân tích vừa nêu trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM gồm các nhân tố: Môi trường kiểm soát, hoạt động đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, hoạt động giám sát và cơng nghệ thơng tin (hình 3.2).

3.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu

Căn cứ vào mơ hình và những khái niệm có liên quan được trình bày ở trên, kết hợp với tổng quan các nghiên cứu trước đây cũng như những hiểu biết về môi trường, điều kiện đặc thù của các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đưa ra các giả thuyết như sau:

H1+ H2+

H3+

H4+

H5+

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả đề xuất) Giám sát

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm sốt Mơi trường kiểm sốt

Thông tin và truyền thông

Công nghệ thông tin

Bảng 3.1: Các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Nội dung

H1

Nhân tố “Mơi trường kiểm sốt” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

H2

Nhân tố “Đánh giá rủi ro” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

H3

Nhân tố “Hoạt động kiểm sốt” có tác động tích đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

H4

Nhân tố “Thơng tin và truyền thơng” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

H5

Nhân tố “Hoạt động giám sát” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

H6

Nhân tố “Cơng nghê thơng tin” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả trình bày về thiết kế mơ hình và quy trình nghiên cứu, từ đó tiến hành thực hiện nghiên cứu nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích dữ liệu trong chương 4. Quá trình thiết kế và thực nghiên cứu bao gồm các giai đoạn: xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo: tác giả dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước được tổng kết trong chương 1 và cơ sở lý thuyết được trình bày trong chương 2; thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu: bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên

các khái nhiệm nghiên cứu và thang đo đã xây dựng, kích thước mẫu được xác định trên cơ sở phương pháp EFA, mẫu được chọn theo phương pháp phi xác xuất. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy đa biến sẽ được trình bày trong chương 4.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)