CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế và định hướng trong tương lai
Cũng như các nghiên cứu khác, nghiên cứu này có những hạn chế bắt nguồn tự sự giới hạn về điều kiện thời gian, nguồn lực, cụ thể như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại diện hết cho các các cơng ty xây dựng trong cả nước, ngồi ra cịn nhiều hạn chế của tác giả, số lượng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài.
Thứ hai, do trình độ cịn hạn chế nên có thể việc lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng cịn khơng đầy đủ và các thang đo cịn chưa phù hợp. Hướng nghiên cứu tiếp theo nên tìm hiểu đầy đủ hơn nữa các mơ hình lý thuyết để bổ sung, phân tích các nhân tố đầy đủ và xây dựng thang đo hồn thiện hơn có độ tin cậy cao hơn.
Kết luận chương 5
Trong chương 5, tác giả thực hiện tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, đồng thời tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây dựng, nhằm giúp các công ty xây dựng đạt được mục tiêu của mình. Bên cạnh đó, tác giảcũng đưa ra các hạn chế của nghiên cứu để làm cơ sở định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai.
KẾT LUẬN CHUNG
Trong một tổ chức bất kỳ, sự thành bại của tổ chức phải được xác lập bằng tầm nhìn chiến lược, mục tiêu dài hạn và một hệ thống quản lý bài bản, một cơ chế kiểm soát nội bộ hợp lý. Đặc biệt là đối với ngành xây dựng, với những đặc điểm hoạt động đặc trưng khác với các ngành sản xuất sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu được xem là mục tiêu sống cịn đối với các cơng ty xây dựng.
Từ những thực trạng và kết quả dữ liệu nghiên cứu, chúng ta thấy rằng để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, cần phải tác động đến nhiều nhân tố liên quan. Dựa trên nên tảng các cơ sở lý thuyết kết hợp với hệ thống hóa các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, luận văn này đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các cơng ty xây dựng, đồng thời phân tích các nhân tố và xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và kết hợp với nghiên cứu định lượng. Trong đó, kết quả khám phá của nghiên cứu định tính là cơ sở để xác định mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM nói riêng và tại Việt Nam nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng còn một số hạn chế về phạm vi, không gian, thời gian ngiên cứu. Những hạn chế này cũng là cơ sở cho những gợi ý định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Bộ Xây dựng, 2016. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và
phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 của ngành xây dựng. Hà Nội:
Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến ngành xây dựng.
2. Chung Ngọc Quế Chi, 2013 . Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng
ty TNHH Sản xuất giày – xây dựng An Thịnh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại
học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên
Cứu Với SPSS - Tập 1. TP. HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
4. Hồ Tuấn Vũ (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ.
Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 5. Lý thuyết hỗn loạn.
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_h%E1%BB %97n_lo%E1%BA%A1n. [Ngày truy cập: 19 tháng 11 năm 2016]
6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh - Thiết kế và thực hiện. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động – xã hội.
7. Nguyễn Hữu Bình, 2014). Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu
hiệu đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thanh Trang, 2015. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các
doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khí tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ.
Học viện tài chính.
9. Trường ĐH Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, Bộ mơn kiểm tốn, 2009. Kiểm sốt
nội bộ. TP. HCM: Nhà xuất bản Phương Đơng.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh.
1. Adams, M., 1993. A systems theory approach to the internal audit.
2. Amaka, C. P., 2012. The Impact of Internal Control System on The Financial
Management of an Organization (A Case Study of The Nigeria Bottling Company PLC, Enugu), ENUGU: s.n.
3. Amudo, A. & Inanga, E. L., 2009. Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study from Uganda. International Research Journal of Finance and Economics, 27, 124-144.
4. Annukka Jokipii , 2010. Determinants and consequences of internal control in firms: A contingency theory based analysis. Journal of Management & Governance, 2, 115-144.
5. Carter, L., Phillips, B. & Millington, P., 2012. The Impact of Information
Technology Internal Controls on Firm Performance. Journal of
Organizational and End User Computing, 24(2), 39-49
6. COSO, 1992. Internal Control - Integrated Framework, New York, s.n 7. COSO, 2013. Internal Control - Integrated Framework, New York, s.n
8. Fardinal, 2013. The Quality of Accounting Information and The Accounting
Information System through The Internal Control Systems: A Study on Ministry and State Agencies of The Republic of Indonesia. Research Journal
of Finance and Accounting, 4(6), 156-161.
9. Hair, J.F. Jr., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (1998).
Multivariate Data Analysis, (5th Edition). Upper Saddle River, NJ: Prentice
Hall.
10. IFAC, 2012. Evaluating and Improving Internal Control in Organizations, New York: IFAC.
11. Jenkinson, N. (2008). Strengthening Regimes for Controlling Liquidity Risks:
Some Lessons from the Recent Turmoil. London: the Euromoney Conference
on Liquidity and Funding Risk Management.
12. Jokipii, A., 2010. Determinants and consequences of internal control in firms: a contingency theory based analysis. Journal of Management & Governance, 14(2), 115-144
13. LaFond, R. & You, H., 2010. The Federal Deposit Insurance Corporation Improvement Act, Bank Internal Controls and Financial Reporting Quality.
Journal of Accounting and Economics, 49(1), 75-83.
14. Lakis, V. & Giriũnas, L., 2012. The Concept of Internal Control System: Theoretical Aspect. Ekonomika/Economics, 91(2), 142-152.
15. Philip Ayagre (2014). The effectiveness of Internal Control Systems of banks: The case of Ghanaian banks. International Journal of Accounting and
Financial Reporting, 4(4), 377-389.
16. Ramos, M. (2004). Evaluate the Control Environment: Documentation Is Only a Start; Now it's All about Asking Questions. Journal of Accounting,
197, 75-78
17. Robert, M. B. & Abbie, J. S. (2003). Transparency, Financial Accounting
Information and Corporate Governance: New York Economic Policy Review,
9(1), 65-87
18. Wang, Y.-F. & Huang, Y.-T., 2013. The Association between Internal Control Situations and Specialist Auditor Choices. International Business Research,
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN.
Phần 1: Giới thiệu
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các quý ông/ bà đã đến tham dự buổi thảo luận này. Những ý kiến đóng góp của các ơng/ bà sẽ giúp cho tơi rất nhiều trong việc hồn thành đề tài “Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong cac cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh” để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kế toán.
Mục tiêu thảo luận: Thông qua buổi thảo luận với những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế tốn, xây dựng để tìm hiểu thêm được các ý kiến mới bổ sung, điều chỉnh nhằm xây dựng thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu: mơi trường kiểm sốt hữu hiệu, đánh giá rủi ro hữu hiệu, hoạt động kiểm sốt hữu hiệu, thơng tin và truyền thông hữu hiệu, hoạt động giám sát hữu hiệu, ứng dụng công nghệ thông tin hữu hiệu.
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý ơng/ bà để tơi có thể hồn thành nghiên cứu này.
Phần 2: Nội dung thảo luận.
Các câu hỏi gợi mở về tập biến quan sát được sử dụng để đo lường sự hữu hiệu của các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ.
1. Theo ơng/ bà, hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu có vai trị quan trọng trong các cơng ty xây dựng không?
2. Theo ông/ bà, thuật ngữ “hữu hiệu” được hiểu như thế nào?
3. Ông/ bà suy nghĩ như thế nào về quan điểm cho rằng: các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ được xem là hữu hiệu khi các nguyên tắc tương ứng của mỗi thành phần thực sự hiện hữu và thực hiện đúng chức năng?
4. Theo ông/ bà, đối với đặc điểm ngành nghề của các công ty xây dựng, để đo lường sự hữu hiệu của các thành phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ, chúng ta có thể dựa trên những nhân tố nào?
Bảng kết quả thảo luận về tập biến quan sát để đo lường sự hữu hiệu của các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ:
STT Biến quan sát Kết quả Ghi chú
Mơi trường kiểm sốt
1 Ban lãnh đạo của Doanh nghiệp có nhận thức
đánh giá cao vai trò của hệ thống KSNB Đồng ý
2 Doanh nghiệp tạo dựng mơi trường văn hóa
doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề xây dựng nhằm nâng cao sự chính trực và và phẩm chất đạo đức của ban giám đốc và nhân viên
Đồng ý
Có điều chỉnh ngữ
nghĩa 3 Doanh nghiệp có những quy định về đạo đức
nghề nghiệp được ban hành thành văn bản Đồng ý
4 Doanh nghiệp có sơ đồ về cơ cấu tổ chức trên văn phòng cũng như dưới công trường với sự phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận
Đồng ý chỉnh ngữ Có điều nghĩa
5 Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô của Doanh
nghiệp và độ phức tạp của ngành nghề Đồng ý
6 Quyền hạn và trách nhiệm được phân chia rõ
ràng cho từng bộ phận bằng văn bản Đồng ý
7 Doanh nghiệp thường xuyên luân chuyển nhân
sự trong các khu vực vị trí nhạy cảm. Đồng ý
8 Doanh nghiệp có hệ thống văn bản thống nhất quy định chi tiết việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nhân viên, đề bạt, trả lương, phụ cấp để khuyến khích người lao động làm việc liêm chính, hiệu quả.
Đồng ý
9 Doanh nghiệp có chính sách huấn luyện, đạo tào
nâng cao trình độ nhân viên Đồng ý
10 Doanh nghiệp Có các nhân viên sẵn sàng thay
thế cho những vị trí quan trọng Đồng ý
Đánh giá rủi ro
11 Doanh nghiệp đã đề ra mục tiêu tổng thể của mỗi cơng trình cũng như chi tiết để mọi nhân viên có thể lấy đó làm cơ sở tham chiếu khi triển khai công việc
Đồng ý chỉnh ngữ Có điều nghĩa
12 Ban lãnh đạo có biện pháp để tồn bộ nhân viên
nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro trong mỗi
cơng trình. Đồng ý
13 Doanh nghiệp đã đề ra các biện pháp, kế hoạch,
quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác
đó
14 Doanh nghiệp có chính sách phân tích, đánh giá
các rủi ro sau mỗi cơng trình để có biện pháp
khắc phục hiệu quả cho các cơng trình sau Đồng ý
Hoạt động kiểm sốt
15 Khi phân chia trách nhiệm, không cho phép một
cá nhân hay một bộ phận nào được thực hiện tồn bộ quy trình nghiệp vụ mà phải phân chia cho nhiều bộ phận tham gia
Đồng ý chỉnh ngữ Có điều nghĩa 16 Tất cả các nghiệp vụ hoạt động đều phải được
phê chuẩn bởi các cấp quản lý trong phạm vi quyền hạn cho phép
Đồng ý 17 Doanh nghiệp có chính sách kiểm kê tài sản
định kỳ để đối chiếu với số liệu trên sổ sách Đồng ý
18 Doanh nghiệp có sự sốt sét về hiệu quả của từng bộ phận sau mỗi cơng trình với kế hoạch để xác định mức độ hồn thành mục tiêu đã đề ra.
Đồng ý
Thơng tin và truyền thông
19 Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật các thông
tin quan trọng cho ban lãnh đạo và những người có thẩm quyền ở tất cả các bộ phận
Đồng ý 20 Hệ thống truyền thông của Doanh nghiệp đảm
bảo cho nhân viên ở mọi cấp độ đều có thể hiểu và nắm rõ các nội quy, chuẩn mực của tổ chức; đảm bảo thông tin được cung cấp kịp thời, chính xác đến các cấp có thẩm quyền theo quy định
Đồng ý chỉnh ngữ Có điều nghĩa 21 DN đã thiết lập các kênh thơng tin nóng, cho
phép nhân viên báo cáo về các hành vi, sự kiện
bất thường có khả năng gây thiệt hại cho DN Đồng ý
22 DN đã lắp đặt hệ thống bảo vệ tài liệu phòng ngừa sự truy cập, tiếp cận của những người
khơng có thẩm quyền Đồng ý
Hoạt động giám sát
23 Doanh nghiệp có hệ thống báo cáo cho phép phát hiện các sai lệch so với chỉ tiêu, kế hoạch đã định. Khi phát hiện sai lệch, Doanh nghiệp đã triển khai các biện pháp điều chỉnh thích hợp
Đồng ý
24 Việc kiểm toán nội bộ được thực hiện bởi người
có trình độ chun mơn thích hợp và người này có quyền báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao hơn và cho ban lãnh đạo
25 Doanh nghiệp đã yêu cầu các cấp quản lý trung gian báo cáo ngay với lãnh đạo về mọi trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, về các vi phạm nội quy, quy định của Doanh nghiệp cũng như quy định của luật pháp hiện hành
Đồng ý
Có điều chỉnh ngữ
nghĩa
26 Doanh nghiệp có chính sách điều chỉnh hợp lý
khi phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống KSNB.
Đồng ý
Công nghệ thông tin
27 Hệ thống máy tính của Doanh nghiệp có sẵn
sàng hoạt động tại mọi thời điểm Đồng ý
28 Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán cũng
như các phần mềm hỗ trợ khác phù hợp với quy
mô, đặc điểm ngành nghề của Doanh nghiệp Đồng ý
29 Doanh nghiệp có các quy trình bảo mật để truy
cập vào các dữ liệu điện tử quan trọng Đồng ý
30 Doanh nghiệp có sự phân quyền truy cập trong
hệ thống dữ liệu điện tử của Doanh nghiệp Đồng ý
Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
31 Doanh nghiệp luôn đạt được mục tiêu về hoạt
động kinh doanh với một chi phí hợp lý Đồng ý
32 Tài sản của doanh nghiệp được đảm bảo an toàn, tránh khỏi những nguy cơ và rủi ro như mất mát, biển thủ
Đồng ý
33 Các báo cáo trong doanh nghiệp luôn được cung
cấp kịp thời cho các đối tượng sử dụng Đồng ý
34 Phần mềm kế toán đang sử dụng tại công ty đảm bảo tính đáng tin cậy của các báo cáo đầu
ra. Đồng ý
35 Doanh nghiệp có những thay đổi về chính sách
kịp thời với những thay đổi của pháp luật và quy định hiện hành liên quan đến lĩnh vực xây dựng.
Đồng ý chỉnh ngữ Có điều nghĩa
36 Doanh nghiệp có người chịu trách nhiệm trong
việc theo dõi những thay đổi sắp tới của pháp luật và những quy định mới
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THẢO LUẬN ĐỊNH TÍNH STT Tên chuyên gia Đơn vị công tác Chức vụ / Học vị
1 Phạm Ngọc Toàn Trường ĐH Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Tiến Sĩ
2 Trần Thị Thúy Hằng Công ty CP TM và XD Tài Phú Tổng giám đốc 3 Nguyễn Thị Kim Nga Công ty CP TM và XD Tài Phú Kế tốn trưởng
4 Hồng Ngọc Việt Công ty CP TM và XD Tài Phú Giám đốc dự án