CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu
4.2.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Đánh giá độ tin cậy của thang đo là đánh giá sự tương quan giữa các biến quan sát được sử dụng để đo lường một khái niệm nghiên cứu, nhằm biết được rằng liệu các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong cùng một thang đo hay không. Các biến quan sát cùng đo lường một khái niệm nghiên cứu nên hệ số tương quan giữa chúng phải cao (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Trong nghiên cứu này, mơ hình thang đo mà tác giả sử dụng là mơ hình thang đo kết quả - một mơ hình thang đo địi hỏi các biến quan sát phải có mối quan hệ chặt chẽ và cùng chiều với nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011), vì vậy, việc đánh giá độ tin cậy rất quan trọng.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha. Phương pháp Cronbach alpha dùng để loại bỏ các câu hỏi không phù hợp và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số Crobach alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Về lý thuyết, Cronbach alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha quá lớn (>0.95) cho thấy có nhiều câu hỏi trong thang đo khơng có sự khác biệt nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này được gọi là trùng lắp trong đo lường (Nguyễn
Đình Thọ, 2011).
Tuy nhiên, hệ số Crobach alpha chỉ cho biết các biến quan sát có liên kết với nhau hay khơng, nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item- Total Correlation) sẽ giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả cần đo.
Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thang đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện: (1) Hệ số Cronbach Alpha của tổng thể lớn hơn 0.6 và (2) Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3. Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là đạt độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cây thang đo biến độc lập
Kết quả phân tích hệ số Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập được thể hiện trong bảng 4.1
Bảng 4.1 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập. Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng hiệu
chỉnh
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Cronbach's Alpha = .879; Số biến = 10
MTKS1 34.44 22.522 .586 .868 MTKS2 34.66 22.590 .556 .871 MTKS3 34.76 21.715 .559 .873 MTKS4 34.64 22.953 .638 .865 MTKS5 34.52 22.809 .723 .860 MTKS6 34.70 22.324 .684 .861 MTKS7 34.65 22.320 .627 .865 MTKS8 34.64 22.121 .854 .851 MTKS9 34.79 23.800 .472 .876 MTKS10 34.61 24.017 .456 .877
Cronbach's Alpha = .794; Số biến = 4
RR1 13.54 2.544 .597 .747
RR3 13.38 2.735 .580 .754
RR4 13.36 2.710 .661 .717
Cronbach's Alpha = .763; Số biến = 4
KS1 11.51 2.698 .462 .762
KS2 11.67 2.607 .591 .692
KS3 11.65 2.433 .664 .650
KS4 11.48 2.647 .541 .718
Cronbach's Alpha = .765; Số biến = 4
TT1 13.18 3.084 .583 .700
TT2 13.12 2.909 .622 .678
TT3 12.95 3.419 .497 .744
TT4 13.23 2.799 .570 .711
Cronbach's Alpha = .708; Số biến = 4
GS1 12.64 2.832 .437 .678
GS2 12.62 2.744 .458 .666
GS3 12.81 2.430 .537 .617
GS4 12.72 2.435 .546 .611
Cronbach's Alpha = .794; Số biến = 4
CNTT1 12.86 3.540 .532 .780
CNTT2 12.71 3.315 .644 .723
CNTT3 12.60 3.582 .618 .738
CNTT4 12.89 3.354 .629 .730
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) - Thang đo thành phần nhân tố Mơi trường kiểm sốt gồm 10 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.879 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.879. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
- Thang đo thành phần nhân tố Đánh giá rủi ro gồm 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.794 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.794. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.763 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.763. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
- Thang đo thành phần nhân tố Thơng tin và truyền thơng có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.765 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.765. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
- Thang đo thành phần Hoạt động giám sát có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.708 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.708. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
- Thang đo thành phần nhân tố Cơng nghệ thơng tin có 4 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.794 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.794. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc.
Kết quả phân tích hệ số Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc được thể hiện trong bảng 4.2
Bảng 4.2 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc. Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng hiệu chỉnh Cronbach's Alpha nếu loại biến
Cronbach's Alpha = .841; N of Items = 6
THH1 22.59 3.482 .737 .790
THH2 22.81 3.757 .589 .822
THH3 22.23 4.420 .571 .831
THH5 22.68 3.751 .595 .821
THH6 22.65 3.822 .565 .827
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) - Thang đo biến phụ thuộc gồm 6 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể là 0.841 > 0.6. Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu bỏ đi biến quan sát đó đều nhỏ hơn 0.841. Từ đó, kết luận thang đo đạt tiêu chuẩn, đạt độ tin cậy.
Như vậy, sau khi thực hiện việc phân tích dữ liệu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, ta thấy khơng có biến nào bị loại. Đồng thời kết luận được rằng các thang đo đảm bảo độ tin cậy để có thể phục vụ cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu.