Bàn luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 73)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu

H2:Nhân tố “Đánh giá rủi ro” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM

Hoạt động đánh giá rủi ro có ảnh hưởng lớn nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM thông qua chỉ số β = 0.283. Như vậy hoạt động đánh giá rủi ro càng hiệu quả thì càng nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Annukka Jokipii (2010). Đồng thời cũng chính xác đối với HTKSNB trong các công ty xậy dựng trong giai đoạn hiện nay.

H6:Nhân tố “Cơng nghê thơng tin” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng lớn thứ hai đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM thông qua chỉ số β = 0.244. Như vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin càng hiệu quả thì càng nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Amudo, A & Inanga, E.L (2009).

H3: Nhân tố “Hoạt động kiểm sốt” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các cơng ty xây dựng, hoạt động kiểm sốt có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra. Thông qua chỉ số β = 0.213, hoạt động kiểm sốt có ảnh hưởng lớn thứ ba đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Annukka Jokipii (2010). Đồng thời cũng chính xác đối với HTKSNB trong các công ty xây dựng trong giai đoạn hiện nay.

hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM.

Nhân tố thông tin và truyền thơng có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM với chỉ số β = 0.173. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Annukka Jokipii (2010). Đồng thời, đối với đặc điểm đặc trưng của ngành xây dựng là phạm vi hoạt động ở khắp các địa phương, cách xa văn phịng trụ sở, thơng tin và truyền thơng chính là điều kiện khơng thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm sốt trong các cơng ty xây dựng.

H5: Nhân tố “Hoạt động giám sát” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM.

Nhân tố hoạt động giám sát có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM với chỉ số β = 0.156. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Philip Ayagre (2014). Đối với đặc điểm đặc trưng của ngành xây dựng là quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp, phạm vi hoạt động ở khắp các địa phương, cách xa văn phòng trụ sở, hoạt động giám sát hiệu quả sẽ đảm bảo một HTKSNB vững mạnh trong các công ty xây dựng.

H1: Nhân tố “Mơi trường kiểm sốt” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM.

Thông qua chỉ số β = 0.117, môi trường kiểm sát có ảnh hưởng tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn Tp. HCM. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Annukka Jokipii (2010). Đồng thời cũng chính xác đối với HTKSNB trong các cơng ty xây dựng trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chương 4.

Thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện trong chương 4, tác giả đã chỉ ra rằng mơ hình và các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả của nghiên cứu nêu rõ: có 6 nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của các cơng tyx ây dựng trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi một nhân tố có mức độ tác động đến sự hiệu quả khác nhau và được sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp như sau: Hoạt động đánh giá rủi ro, công nghệ thông tin, nhân tố hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, hoạt động giám sát và mơi trường kiểm sốt.

Kết quả của chương này là căn cứ để tác giả đưa ra các định hướng, quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của các cơng ty xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty xây dựng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)