1.3 .2Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.3.3 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực Đông Na mÁ (ASEAN)
Phần lớn các nước ASEAN gia nhập WTO từ 1995, nhưng hầu như không phải thực hiện các nghĩa vụ của GATS. Cuộc khủng hoảng tài chính (năm 1997) buộc họ cải cách hệ thống ngân hàng theo các quy định của GATS và đạt những kết quả
đáng kể, nhờ đó, hệ thống ngân hàng tại các nước này giữ được vai trò chủ đạo
trong việc huy động tiết kiệm ở mức rất cao. Mặt khác, các nước ASEAN đã tiến
hành đổi mới mạnh mẽ cơ chế theo hướng mở rộng cửa, xóa bỏ rào cản cho các ngân hàng nước ngoài và các nhà đầu tư nước ngoài; nhờ vậy, thu hút một lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và nợ vay chính thức của Chính phủ; giúp
nền kinh tế thóat khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh chóng.
Chính phủ các nước này đã cải cách hệ thống ngân hàng một cách triệt để, tạo
ra môi trường thuận lợi cho các sở hữu khác nhau về ngân hàng phát triển, đồng
Mặc dù mỗi nước có đặc thù riêng, nhưng các nước ASEAN đã thực hiện một số giải pháp tương tự nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, cụ thể là “giảm thiểu sự can thiệp về chính trị” trong việc phân bổ tín dụng của hệ thống ngân hàng tạo ra hiệu quả tín dụng tối đa; xóa bỏ tín dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc các doanh nghiệp có quan hệ riêng với điều kiện tín dụng dễ dãi; xóa bỏ sự ràng buộc chặt chẽ giữa Chính phủ và các ngân hàng về quản trị,
điều hành, kinh doanh tại các NHTM lớn; tăng cường vai trò độc lập trong việc thanh tra, giám sát các định chế tài chính; lọai bỏ triệt để tư duy cho rằng Chính
phủ là người cho các ngân hàng vay cuối cùng và rằng Chính phủ khơng thể để các ngân hàng phá sản; tăng cường quản lý và nhận biết rủi ro đối với các NHTM trong lĩnh vực hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng nước ngồi; thực hiện chính sách tỷ giá theo cơ chế thị trường; khuyến khích và thúc đẩy thị trường vốn phát triển.