- Cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ
3. Khả năng phỏt triển cỏc tỉnh Dự ỏn ADB1 mối quan hệ giữa tỉnh với vựng cú Dự ỏn
với vựng cú Dự ỏn
Thanh Húa là tỉnh cú nhiều nguồn tài nguyờn tiềm ẩn mà chưa khai thỏc hoặc sử dụng chưa đỳng mức như khoỏng sản, tài nguyờn biển. Diện tớch rừng và đất rừng của Thanh Húa cú tới 436.360 ha, trữ lượng gỗ đạt vào khoảng 15,84 triệu m3
hàng năm cú thể khai thỏc từ 35-40.000 m3. Diện tớch luồng, nứa, vầu, giang, tre, mõy, song, ở tỉnh Thanh Húa vào loại lớn nhất nước. Rừng của Thanh Húa cú nhiều loại gỗ quớ như lỏt, pơmu, sa mu, tỏu, sến, vàng tõm, de, chũ chỉ… Dự kiến đến năm 2015 Thanh Húa cú 629.000 ha trong đú rừng đặc dụng là 82.000 ha, rừng phũng hộ là 192.000 ha và rừng sản xuất là 355.000 ha. Rừng phũng hộ tập trung ở đầu nguồn sụng Chu, sụng Mó, sụng Bưởi và hồ Yờn Mỹ. Việc phỏt triển và quản lý rừng ở Thanh Húa gắn với việc xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ với chức năng kinh doanh gỗ và nguyờn liệu giấy. Thanh Húa cũn cú vườn Quốc gia Bến En phớa tõy nam tỉnh là nơi du lịch hấp dẫn. Thanh Húa coi cảng nước sõu Nghi Sơn là động lực phỏt triển kinh tế tỉnh cỏc năm tới. Đõy là những cơ hội thuận lợi để lụi kộo huyện Thường Xuõn, nơi cú dự ỏn trồng rừng phũng hộ cựng phỏt triển.
Quảng Trị là tỉnh nằm ở dải đất miền Trung hội tụ nhiều khú khăn. Kinh tế tỉnh sẽ phỏt triển nhờ thu nhập từ du lịch sinh thỏi của khu thương mại Lao Bảo và cửa khẩu đường 9 con đường nối Lào và Thỏi Lan với biển Đụng. Dự kiến giai đoạn 2008-2013, ADB sẽ tài trợ 20 triệu USD để phỏt triển khu du lịch sinh thỏi bền vững theo chương trỡnh Tiểu vựng sụng Mờ Kụng dành cho 5 tỉnh của Việt Nam (Quảng Trị, Thừa thiờn Huế, Quảng Bỡnh, Bắc Kạn, Cao Bằng). Trong đú Quảng Trị được tài trợ 1,698 triệu USD ( dành cho giảm nghốo là 425.000 USD và xõy dựng hành lang Đụng Tõy là 1,211 triệu USD). ADB cũn dành cho Quảng Trị 1,7 triệu USD để xõy dựng cơ sở hạ tầng của dự ỏn du lịch sinh thỏi biển cửa Việt, cửa Tựng.
Phỳ Yờn là một tỉnh khụng đến nỗi nghốo như Quảng Trị nhưng do địa hỡnh phõn dị và chia cắt mạnh đó ngăn tỏch kinh tế vựng nỳi và đồng bằng, đời sống giữa hai vựng cú sự chờnh lệch khỏ cao. Vừa qua Chớnh phủ đó cho tỉnh xõy dựng khu kinh tế Nam Phỳ Yờn. Khu kinh tế này được coi là điểm đột phỏ cho vựng Nam trung bộ, trung tõm kinh tế, thương mại, cửa ngừ giữa Tõy Nguyờn và DHMT (ba tỉnh Phỳ Yờn, Gia Lai, Daklak). Nhà nước đó xỏc định đõy là khu kinh tế đa chức năng với trung tõm là ngành cụng nghiệp lọc húa dầu và cỏc cụng nghiệp sau dầu, sản xuất hàng tiờu dựng chế biến xuất khẩu gắn với hệ thống cảng Vũng Rụ, cảng Bói gốc và sõn bay Tuy Hũa. Tỉnh sẽ phỏt triển mạnh nguồn năng lượng khi xõy dựng thủy điện sụng Hinh, thủy điện sụng Ba Hạ. Đặc biệt ở đõy sẽ phỏt triển cụng nghiệp đúng và sửa chữa tầu thuyền với năng lực đúng tầu đến 20.000 DWT. Khu cụng nghiệp chế biến nụng lõm thủy sản được xõy dựng, đõy là cơ hội để đào tạo lao động, thu hỳt con em đồng bào vựng dự ỏn đến học tập và làm việc.
Gia Lai là một tỉnh khú khăn nhất về kinh tế của vựng Tõy Nguyờn rất
ớt được hỗ trợ trong quan hệ nội vựng. Trong những năm qua, tỉnh đó khắc phục khú khăn để kinh tế khụng bị tụt hậu so với cỏc tỉnh trong vựng. Đú là việc phỏt huy thế mạnh của một tỉnh cú nhiều rừng nguyờn sinh với hệ động thực vật phong phỳ, nhiều ghềnh thỏc và cú Biển Hồ là thắng cảnh nụi tiếng để mở rộng dịch vụ du lịch sinh thỏi văn húa. Năm 2007 ngành cụng nghiệp khụng khúi này đó đem lại 26% GDP cho toàn tỉnh với 120.000 lượt khỏch trong đú cú 20.000 lượt khỏch Quốc tế. Tỉnh đang nhõn rộng và khai thỏc cỏc điểm du lịch lớn như thỏc Phỳ Cường và hồ Yaun hạ thuộc huyện Chư sờ, Ayunpa, khai thỏc điểm du lịch thủy điện Yaly và khu lõm viờn Biển Hồ TP.Pleiku. Gia Lai cũn kết hợp với cỏc tỉnh DHMT trong phỏt triển kinh tế vỡ cú quốc lộ 19 nối Gia Lai với cỏc tỉnh Miền trung, cảng Qui Nhơn - Bỡnh Định, quốc lộ 25 nối tỉnh với tỉnh Phỳ Yờn - nơi sẽ phỏt triển kinh tế mạnh trong tương lai gần. Nếu nhỡn từ cỏc quốc gia quanh ta đặc biệt là Trung Quốc
trong kinh nghiệm lấy vựng kinh tế vựng ven biển để nuụi vựng nỳi thỡ chỳng ta cú quyền hy vọng vào sự phỏt triển kinh tế của Gia Lai trong một tương lai khụng xa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Ban quản lý cỏc dự ỏn Lõm nghiệp, cỏcKế hoạch phỏt triển xó 2. Bộ Chớnh trị (2001), Nghị quyết số 07- NQ/TW ngày 27/11/2001 của
Bộ Chớnh trị về Hội nhập kinh tế quốc tế
3. Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Đề ỏn Tổng quan định canh định cư đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở miền nỳi Việt Nam thời kỳ 1998 - 2010
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch phỏt triển cỏc ngành kinh tế xó hội - ngành Nụng nghiệp và PTNN – website: www.mpi.gov.vn
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Tài liệu quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam
6. Chớnh phủ (1996), Quyết định số 656/TTg ngày 13/9/1996 của Thủ tướng Chớnh phủ Về phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn thời kỳ 1996 - 2000 và 2010
7. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9 thỏng 11 năm 2006 về “Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA”
8. Chớnh phủ (2006), Quyết định 290/2006/QĐ - TTg ngày 29/12/2006 phờ duyệt Đề ỏn định hướng thu hỳt và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức giai đoạn 2006 -2010
9. Chớnh phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 về Chiến lược phỏt triển Lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
10. Dự ỏn Khu vực Lõm nghiệp, Cỏc kế hoạch, bỏo cỏo thực hiện và giải ngõn
11. Dự ỏn Khu vực Lõm nghiệp (2007), Bỏo cỏo tổng kết Dự ỏn Khu vực Lõm nghiệp và Quản lý rừng phũng hộ đầu nguồn.
12. Đinh Đức Thuận (2005), Lõm nghiệp, giảm nghốo và sinh kế nụng thụn ở Việt Nam, tài liệu tham khảo củaĐại học Lõm nghiệp
13. Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (2003), Đỏnh giỏ nghốo theo vựng tại vựng ven biển miền Trung và Tõy Nguyờn
14. Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (2008), Tài liệu Đoàn kiểm điểm tỡnh thỡnh thực hiện cỏc dự ỏn do ADB tài trợ năm 2008 (từ 16 – 30/9/2008), Hà Nội.
15. Ngõn hàng Thế giới, Việt Nam phõn cấp ngõn sỏch và phõn phối dịch vụ cho nụng thụn
16. Ngõn hàng Thế giới (1998), Bỡnh luận về cuốn đỏnh giỏ viện trợ:Khi nào cú tỏc dụng, khi nào khụng, tại sao, Hà Nội
17. Ts. Hồ Quang Minh (2005), Đổi mới cụng tỏc quản lý nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ở Việt Nam, Vụ Kinh tế đối ngoại – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
18. Ts. Lờ Văn Minh (2006), Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn với vai trũ là cơ quan chủ quản trong quản lý và thực hiện dự ỏn ODA, Vụ Hợp tỏc quốc tế – Bộ Nụng nghiệp & PTNT
19. TSKH. Lương Văn Tiến, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn ADB Khu vực Lõm nghiệp, Ban quản lý cỏc dự ỏn Lõm nghiệp
20. Ts. Nguyễn Xuõn Thu và Ts. Nguyễn Văn Phỳ (2006), Phỏt triển kinh tế vựng trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, Viện Chiến lược phỏt triển – Bộ KH&ĐT.
21. Ts. Nguyễn Anh Tuấn và Ts. Nguyễn Văn Lịch (2005), Giỏo trỡnh Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia
22. Ts. Nguyễn Xuõn Thủy (1995), Quản trị Dự ỏn Đầu tư
23. Trung tõm Thụng tin và dự bỏo kinh tế – xó hội quốc gia (2006),
http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=115&nid=212 4
24. Trung tõm Thụng tin và dự bỏo kinh tế – xó hội quốc gia (2006), Vỡ sao sử dụng ODA khụng hiệu quả, http://www.ncseif.gov.vn/
25. Viện Chiến lược phỏt triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phỏt triển Kinh tế - xó hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020, Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội
26. William Sunderlin và Huỳnh Thu Ba (2004), Giảm nghốo và rừng ở Việt Nam
27. William Sunderlin, Daniel Muler, Michael Epprecht (2006), Nghốo ở đõu, cõy cối ở đõu
Tiếng Anh:
28. Asian Development Bank (2003), Forest Policies
29. Sean Foley (2002), Environmental Assessment, Forestry Sector Project
30. Madhavan Shobhana (2003), Impact assessment in core sub- projects of ADB – Forestry Sector Project, Asian Development Bank
31. W.F. Hyde (2004), Forest Development and Its impact on Rural Poverty, Asian Development Bank