2.5.1 .2Từ phía các cơ quan công quyền
3.3 Giải pháp đối với BIDV
3.3.6 Giải pháp về hoạt động marketing, phát triển thương hiệu
Trong thế giới phẳng của nền kinh tế th trường, đặc biệt khi th trường là một sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế nhưng cũng đầy khắc nghiệt, thì dẫu muốn hay khơng hoạt động marketing, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm d ch vụ của BIDV khơng thể đứng ngồi cuộc.
o Tăng cường chiến lược marketing
BIDV cần tăng cường chiến lược marketing, đưa thương hiệu BIDV đến gần với khách hàng cá nhân hơn bằng các phương thức phổ biến trên đ a bàn như: quảng cáo trên truyền hình, các trang web, áp phích quảng cáo, hội ngh , hội chợ, tài trợ cho các chương trình từ thiện, thể thao…
o Chuẩn hố quy trình triển khai SP mới giúp hạn chế những thiếu sót:
Tiếp th về sản phẩm là q trình chia sẻ thơng tin, là một kiểu tương tác xã hội trong đó cần tạo dấu ấn để khách hàng hiểu những ưu việt của sản phẩm. Bản thân mỗi cán bộ BIDV trong vai trò của người bán hàng phải luôn nỗ lực khi giới thiệu sản phẩm, đồng thời, HSC cũng cần có sự chuẩn hố thành quy trình khi triển khai sản phẩm.
Triển khai thí điểm:
Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm cụ thể, cần triển khai thí điểm được áp dụng trước khi đưa sản phẩm ra triển khai chính thức. Trong giai đoạn này, HSC cần làm tốt quá trình tương tác 2 chiều: giữa khách hàng và ngân hàng. uốn sản phẩm được hồn thiện thì chúng ta phải quản lí được chiều ngược lại tức là khi khách hàng đánh giá hiệu năng của sản phẩm, trên cơ sở này, HSC có sự cải tiến hợp lý hơn đối với sản phẩm.
Triển khai chính thức:
Trong quá trình triển khai SPDV tại BIDV, có khi sản phẩm được triển khai nhưng các tờ rơi, brochure, bandroll quảng cáo… chưa được trang b kèm theo. Điều này làm hạn chế tính lan truyền của SP. Do vậy, thiết nghĩ kế hoạch triển khai chính thức cần bổ sung đầy đủ các nội dung theo quy đ nh: lộ trình triển khai; nội dung và
kế hoạch thực hiện chương trình marketing nội bộ; nội dung và kế hoạch thực hiện chương trình khuyếch trương, quảng cáo, tiếp th sản phẩm trên cấp độ toàn hệ thống và Chi nhánh. Song song đó, HSC cần tổ chức đào tạo sản phẩm- d ch vụ mới cho cán bộ chi nhánh để các chi nhánh có thể tiếp cận và hiểu sâu về sản phẩm, cũng như có sự quan tâm nhất đ nh đến việc đẩy mạnh tiếp th , bán các sản phẩm mới.
o Thiết kế bộ cẩm nang sản phẩm tiền gửi
Xây dựng bộ cẩm nang sản phẩm tiền gửi dành cho cán bộ QLKH và thường xuyên cập nhật các nội dung bộ cẩm nang này, trong đó đánh giá, so sánh sản phẩm của BIDV với các đối thủ cạnh tranh để cán bộ QLKH dễ dàng nắm được các đặc tính, v trí của sản phẩm của BIDV để giới thiệu cho khách hàng.
o Triển khai các cơ chế chi phí hoa hồng mơi giới
Hiện tại các NHT cổ phần đã có nhiều chính sách tiếp th chăm sóc khách hàng, có chính sách chi phí hoa hồng cho bộ phận giới thiệu khách hàng tiền gửi với mức phí khá cạnh tranh. Trong khi đó BIDV chưa có chính sách chăm sóc khách hàng như ngân hàng cổ phần, do vậy khả năng tiếp th chăm sóc khách hàng tại Chi nhánh gặp rất nhiều hạn chế. Kiến ngh Hội sở chính cần nghiên cứu triển khai các cơ chế chi phí hoa hồng mơi giới tiền gửi nhằm gia tăng khả năng marketing tiếp th khách hàng.