Hồn thiện mơi trường pháp lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối với các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 89 - 128)

2.5.1 .2Từ phía các cơ quan công quyền

3.3 Kiến nghị

3.3.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý

- Cần thiết khẩn trương xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 160/2006/NĐ-

CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Pháp lệnh Ngoại hối:

Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các quy đ nh của Ngh đ nh 160 đã đáp ứng được yêu cầu gia nhập Tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam, tạo ra hành lang pháp lý quan trọng điều chỉnh các hoạt động ngoại hối của người cư trú, người không cư trú trong các giao d ch vốn, giao d ch vãng lai, sử dụng ngoại hối cũng như hoạt động cung ứng d ch vụ ngoại hối của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần ổn đ nh chính sách tiền tệ, chính sách ngoại hối nói chung cũng như hoạt động của th trường ngoại tệ nói riêng. Từ đó, duy trì sự ổn đ nh về chính tr -xã hội của đất nước trong quá trình phát triển nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, diễn biến th trường ngoại hối và biến động của nền kinh tế trong thời gian qua cùng với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã đặt ra yêu cầu tăng cường quản lý cũng như kiểm soát chặt ch hơn nữa hoạt động ngoại hối của các tổ chức, cá nhân. Trong bối cảnh đó, một số quy đ nh về quản lý ngoại hối tại Pháp lệnh Ngoại hối và Ngh đ nh số 160 được quy đ nh khá thơng thống, tự do hóa hoặc chưa có quy đ nh cụ thể nên chưa đảm bảo hiệu quả quản lý và điều tiết của Nhà nước. Đồng thời, một số quy đ nh của Pháp lệnh Ngoại hối cũng khơng cịn phù hợp với thực trạng của nền kinh tế và th trường tài chính Việt Nam hiện nay về

khả năng tăng vốn và năng lực quản tr , kiểm soát rủi ro của các đ nh chế tài chính, các tổ chức kinh tế, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh…gây khó khăn cho hoạt động quản lý ngoại hối của các cơ quan chức năng.

Do vậy, cần thiết khẩn trương xây dựng Ngh đ nh thay thế Ngh đ nh số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy đ nh chi tiết Pháp lệnh Ngoại hối. ột mặt để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Pháp lệnh Ngoại hối đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18/3/2013, mặt khác, để giải quyết những bất cập, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện Ngh đ nh 160 nhằm hạn chế các vướng mắc như:

 Quy đ nh về chuyển tiền một chiều của người cư trú từ Việt Nam ra nước ngoài.

Bên cạnh luồng tiền kiều hối chuyển về góp phần hỗ trợ xây dựng đất nước cũng phát sinh nhu cầu chuyển tiền ra nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam nhằm các mục đích tài trợ, viện trợ, cứu trợ. Khoản 1 Điều 8 Ngh đ nh 160 quy đ nh người cư trú là tổ chức được thực hiện chuyển tiền một chiều ra nước ngồi để phục vụ mục đích tài trợ, viện trợ hoặc các mục đích khác theo quy đ nh của NHNN.

Trong thời gian qua, căn cứ quy đ nh tại Ngh đ nh 160 nêu trên, hoạt động chuyển tiền một chiều của doanh nghiệp Việt Nam được thực hiện với nhiều mục đích: từ thiện, hỗ trợ nhân đạo trong trường hợp thiên tai, lũ lụt, d ch bệnh ... và phải được NHNN xem xét cho phép. Quy đ nh này có thể vi phạm cam kết tự do hóa các giao d ch vãng lai trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO.

 Sử dụng ngoại tệ tiền mặt, gửi tiết kiệm ngoại tệ của người cư trú là cá nhân nước ngoài.

Theo quy đ nh tại Pháp lệnh Ngoại hối, đối tượng được gửi tiết kiệm ngoại tệ là công dân Việt Nam, tuy nhiên quy đ nh tại Ngh đ nh 160 và Quy chế tiền gửi tiết kiệm của NHNN lại cho phép người cư trú là cá nhân (bao gồm cả công dân Việt Nam và cá nhân nước ngoài) được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Điều này dẫn đến sự không thống nhất giữa các quy đ nh trong văn bản quy phạm pháp luật, gây khó khăn cho các tổ chức, cá nhân trong q trình thực hiện. Chính vì vậy, cần sửa đổi

để đưa ra các quy đ nh thống nhất, tạo sự minh bạch của pháp luật đối với nội dung nêu trên. Việc nghiên cứu, sửa đổi các quy đ nh cũng tạo điều kiện để hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước đối với hoạt động ngoại hối.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những số liệu đã phân tích và đánh giá ở Chương2, cùng với những thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn tại các Chi nhánh BIDV KV TPHCM trong thời gian qua, Chương 3 của Luận văn mang tính chất kiến ngh các giải pháp đối với cơ quan quản lý, với NHNN, với BIDV và nội tại trong Chi nhánh để từ đó mong ước rằng hoạt động huy động vốn của BIDV ngày càng gia tăng về quy mô, bền vững về nền khách hàng và mở rộng th phần trong những năm tới.



KẾT LUẬN

Các NHT là kênh dẫn vốn quan trọng từ những thực thể có vốn nhàn rỗi đến các thực thể có nhu cầu vốn. Chính sách huy động vốn của ngân hàng có thể hiểu đó là những cơng cụ, cách thức và phương pháp, và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng. Với mục tiêu: tìm kiếm nguồn vốn rẻ; ổn đ nh và cơ cấu phù hợp; xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn đ nh; góp phần điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh, thì “câu chuyện huy động vốn” không phải là mới nhưng cũng không bao giờ thơi nóng bỏng – nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

Chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010- 2013 luôn b chi phối bởinhững mục tiêu và sức ép chính tr -xã hội trái ngược nhau. ột mặt phải thắt chặt hơn chính sách tiền tệ để kéo lạm phát xuống một con số, bảo đảm thanh khoản cho cả hệ thống và ngăn chặn đổ vỡ của một số ngân hàng yếu kém; xử lý nợ xấu cao và ngày một tăng nhanh để tạo điều kiện cơ cấu lại toàn diện hệ thống ngân hàng. ặt khác phải bơm thêm vốn tín dụng với lãi suất hợp lý, để giảm bớt tình trạng khó khăn tài chính, đình đốn hoạt động của nhiều doanh nghiệp, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, hạn chế thất nghiệp và khó khăn đời sống của dân cư.

Với mục tiêu nghiên cứu giải pháp gia tăng huy động vốn tại BIDV trong điều kiện hiện nay, trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về nguồn vốn và các hình thức huy động vốn của NHT ; phân tích và đánh giá thực trạng nguồn vốn huy động của BIDV trong giai đoạn 2010-2013; đặc điểm cơ bản của nguồn vốn huy động tại BIDV, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn của BIDV, luận văn đưa ra những đề xuất, kiến ngh với Chính phủ, NHNN và các giải pháp thiết thực nhằm tăng cường huy động vốn tại BIDV.

Do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế, tôi xin trân trọng tiếp thutất cả ý kiến đóng góp của Hội đồng để hồn chỉnh Luận văn được tốt hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Dương Thị Bình Minh, và các đồng sự, 2004. Giáo trình lý thuyết Tài Chính - Tiền tệ, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ban hành ngày thống kê.

2. Đặng Phước Sỹ,2013. Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng

thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP

HCM.

3. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thường niên.

5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009-2013), Báo cáo tổng kết hoạt động

kinh doanh ngân hàng bán lẻ.

6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2013, Nghị Quyết số 155/NQ-HĐQT ngày 31/01/2013 về việc định hướng kế hoạch phát triển hoạt động NHBL giai đoạn 2013-2015

7. Nguyễn Đăng Dờn và các đồng sự, 2000. Tiền tệ - Ngân hàng II. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

8. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản ban hành ngày thống kê.

9. Nguyễn Thị Thu Nguyệt, 2008. Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn của các

ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

10. Peter S.Rose, 1999.Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Mc.Graw Hill. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long, năm 2001. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tài chính Quốc hội, 2010. Luật số 47/2010/QH12 Luật các Tổ chức

tín dụng Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010.

11. Quốc hội, 2010. Luật số 46/2010/QH12 Luật NHNN ngày 16/06/2010.

12. Quốc hội, 2010. Luật số 47/2010/QH12 Luật các TCTD ngày 16/06/2010.

13. Trần Huy Hồng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

14. Võ Thị Mỹ Viên, 2012. Giải pháp quản trị nguồn vốn huy động tại ngân hàng đầu tư và phát

triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Các website tham khảo

 www.acb.com.vn

 www.bidv.com.vn

 www.Chinhphu.vn Cổng thơng tin điện tử Chính phủ

 Http://cafef.vn Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam

 www.moj.gov.vn

 www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam

 Http://vneconomy.vn Thời báo kinh tế Việt Nam

 Http://dddn.com.vn Diễn đàn doanh nghiệp.

 www.sacombank.com.vn

 www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

 http://sdh.ueh.edu.vn

PHỤ LỤC 1

CƠ CẦU TỔ CHỨC BIDV

PHỤ LỤC 2

CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI TRỤ SỞ CHÍNH VÀ CẤP CHI NHÁNH

PHỤ LỤC 3

DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV 1. Tiền gửi thanh tốn:

Nội dung:

Tài khoản tiền gửi thanh toán là một loại tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn mở tại ngân hàng có chức năng thanh tốn, theo đó Khách hàng có thể nộp tiền, rút tiền và thực hiện các nhu cầu thanh tốn trong phạm vi trong và ngồi nước qua ngân hàng bằng các phương tiện thanh tốn.

Đối tượng:

- Khách hàng là cá nhân hoặc là tổ chức.

Đặc điểm

- Loại tiền: VND, USD, EUR.

- Lãi suất: Theo quy định hiện hành về lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của BIDV.

- Phí: Miễn phí mở tài khoản. Các phí giao dịch, phí quản lý tài khoản theo quy định của BIDV từng thời kỳ.

- Số dư tối thiểu: 50.000 VND/10USD đối với cá nhân; 1.000.000 VND/ 50USD đối với tổ chức.

- Quy định về chuyển nhượng: Không được thực hiện chuyển nhượng.

Tiện ích:

- An tồn cho khách hàng khi khơng phải lo cất trữ tiền mà vẫn được hưởng lãi suất không kỳ hạn.

- Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch gửi tiền, rút tiền hoặc chuyển khoản trên tài khoản tại tất cả các điểm giao dịch của BIDV trên toàn quốc mà không phụ thuộc vào nơi khách hàng mở tài khoản lần đầu. Với tiện ích “Gửi một nơi, rút nhiều nơi” giúp khách hàng thuận tiện trong việc lựa chọn địa điểm giao

dịch và có thể an tâm giao dịch trên tài khoản của mình khi đi đến bất kỳ tỉnh thành nào trên toàn quốc.

- Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ thanh toán định kỳ: là việc BIDV thực hiện theo lệnh của khách hàng đến tài khoản của đơn vị thụ hưởng mở tại BIDV hoặc tại một ngân hàng khác với số tiền cố định nhằm mục đích thanh tốn các khoản định kỳ như phí thuê nhà, bảo hiểm, điện, nước, điện thoại. Với tiện ích này, khách hàng chỉ cần đặt lệnh giao dịch một lần và không phải tốn kém thời gian đi đến địa điểm giao dịch của BIDV. Đối với khách hàng tổ chức, BIDV cung cấp dịch vụ thanh tốn lương tự động hàng tháng với mức phí ưu đãi.

- Khách hàng có thể sử dụng vượt quá số dư trên tài khoản của mình với dịch vụ Thấu chi tài khoản. Căn cứ vào thu nhập và uy tín của khách hàng, BIDV sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức thấu chi phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tức thời.

- Có thể ủy quyền sử dụng tài khoản hoặc thực hiện đồng sở hữu trên tài khoản.

- Khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn có thể đăng ký phát hành thẻ ATM để có thể thực hiện giao dịch rút tiền và chuyển khoản từ tài khoản tiền gửi thanh toán tự động tại hệ thống các máy ATM trên toàn quốc.

- Số dư tài khoản tiền gửi có thể dùng để xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc thân nhân đi du lịch, học tập… ở nước ngoài

- Truy vấn và thực hiện các giao dịch trên tài khoản qua các kênh ngân hàng hiện đại BIDV như BSMS, InternetBanking, MobileBanking…

2. Tiền gửi thanh toán lãi suất phân tầng theo số dư:

Nội dung:Là sản phẩm huy động tiền gửi thanh toán không kỳ hạn với mức lãi

suất lũy tiến theo mức tiền gửi do BIDV quy định. Theo đó, thì số dư tài khoản tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn càng lớn thì lãi suất càng cao nhằm gia tăng giá trị cho các khách hàng có số dư tiền gửi lớn.

Đối tượng áp dụng:

- Tổ chức kinh tế và định chế tài chính trong nước.

Đặc điểm & tiện ích:

- Loại tiền: VNĐ, USD.

- Lãi suất: được tính dựa trên cơ sở số dư thực tế cuối mỗi ngày ở tài khoản tiền gửi thanh tốn và được tự động ghi có vào tài khoản khách hàng vào ngày cuối tháng. Tiền gửi càng nhiều, lãi suất càng cao.

- Khách hàng thỏa thuận với BIDV về các mức lãi suất phân tầng tại thời điểm giao dịch.

Phân tầng số dư huy động các mức lãi suất áp dụng:

STT Mức số dư Lãi suất chủ

Lãi suất tối đa (hiệu lực của ngày

12/05/2010)

Đồi với tiền gửi USD

1 Đến 400.000 USD 0,10%/năm 0,10%/năm 2 Trên 400.000 USD đến 1.200.000

USD 0,15%/năm 0,15%/năm

3 Trên 1.200.000 USD đến 2.000.000

USD 0,20%/năm 0,20%/năm

4 Trên 2.000.000 USD đến 5.000.000

USD 0,25%/năm 0,25%/năm

5 Trên 5.000.000 USD đến 10.000.000

USD 0,30%/năm 0,30%/năm

6 Trên 10.000.000 USD 0,35%/năm 0,35%/năm Đồi với tiền gửi VND

1 Đến 2 tỷ 3,00%/năm 2,40%/năm 2 Trên 2 tỷ đến 5 tỷ 3,40%/năm 2,40%/năm 3 Trên 5 tỷ đến 10 tỷ 3,80%/năm 2,40%/năm 4 Trên 10 tỷ đến 20 tỷ 4,20%/năm 2,40%/năm 5 Trên 20 tỷ đến 50 tỷ 4,60%/năm 2,40%/năm 6 Trên 50 tỷ đến100 tỷ 5,20%/năm 2,40%/năm

7 Trên 100 tỷ đến 200 tỷ 5,80%/năm 2,40%/năm 8 Trên 200 tỷ đến 300 tỷ 6,40%/năm 2,40%/năm 9 Trên 300 tỷ 7,00%/năm 2,40%/năm

Lãi suất tối đa:

- Các mức lãi suất huy động vốn USD, VND tối đa đối với sản phẩm này cao hơn sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn thông thường và phù hợp với quy định của NHNN. Do vậy lãi suất sẽ được điều chỉnh phù hợp theo diễn biến thị trường, khả năng cân đối vốn của BIDV trong từng thời kỳ.

- Theo thông tư 14/2013/NHNN và thông tư 15/2013/NHNN-27/06/2013, hiện tại, lãi suất huy động vốn USD không kỳ hạn tối đa là 0,25%/năm; VND không kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối với các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 89 - 128)