1.1 .Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại
1.2 Kiểm toán nội bộ tại ngân hàng phát triển
1.2.4.9 Sự khác nhau giữa KTNB ngân hàng thương mại và KTNB ngân hàng
phát triển:
KTNB NHTM KTNB NHPT - Hình thức sở hữu đa dạng, mạng lưới
kinh doanh rộng, quản lý khối lượng tiền rất lớn, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, lĩnh vực hoạt động đa dạng nên rủi ro phát sinh nhiều, đòi hỏi KTNB phải tiến hành kiểm toán trên tất cả các lĩnh vực.
- Mục đích KTNB: kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo
- Chỉ có hình thức sở hữu Nhà nước, mục tiêu không phải là lợi nhuận, loại hình nghiệp vụ kinh doanh không đa dạng nên dễ quản lý và ít rủi ro hơn. KTNB không phải tiến hành kiểm toán trên tất cả các lĩnh vực một cách th ường xun mà có thể chọn mẫu để kiểm tốn.
- Chủ yếu là kiểm toán hoạt động và kiểm tốn tn thủ.
cáo tài chính.
- Kết quả KTNB phục vụ cho nhiều đối
tượng như: bên ngoài (cơ quan quản lý
Nhà nước, khách hàng và có thể là đối
thủ cạnh tranh) và bên trong (cổ đông,
HĐQT, Ban lãnh đạo, nhân viên ngân
hàng).
- Để đảm đương khối lượng công việc
lớn đòi hỏi số lượng nhân viên KTNB nhiều,có`trìnhđộ chun mơn cao.
- Nhân viên KTNB đư ợc đào tạo chính quy, bài bản.
- Nếu có nhu cầu về nhân sự KTNB thì tiến hành luân chuyển cán bộ và tuyển dụng nhận sự mới.
- Đối tượng sử dụng kết quả kiểm tốn khơng nhiều: chỉ có cơ quan quản lý Nhà
nước và nội bộ NHPT.
- Khối lượng cơng việc ít nên số lượng nhân viên KTNB ít, khơng u cầu quá
khắc khe về trìnhđộ chuyên môn nghiệp
vụ.
- Không được đào tạo chính quy, chủ yếu là vận dụng kinh nghiệm thực tiễn
để kiểm toán.
- Luân chuyển cán bộ trong cơ quan sang làm KTNB.