Thực trạng một số hoạt động nghiệp vụ chủ yếu tại VDB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 47)

1.1 .Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại

2.2 Thực trạng một số hoạt động nghiệp vụ chủ yếu tại VDB

2.2.1 Thành tựu:

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Doanh số huy động mới 30.929 36.369 40.382 29.000 48.370 58.302 Phát hành trái phiếu CP 10.050 24.095 26.647 5.866 35.457 52.472 Tỷ lệ trái phiếu/vốn huy động 32% 66% 66% 20% 73% 90%

(Nguồn: Báo cáo thường niên)

Tính đến31/12/2011 số vốn VDB huy động mới tăng 188%/năm so với thời

điểm thành lập năm 2006. Trong số các nguồn vốn VDB huy động trong nước thì

nguồn chiếm tỷ động lớn nhất từ phát hành trái phiếu Chỉnh phủ. Ngoài ra, vốn huy

động còn lại từ vay các đối tác truyền thống như Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu

điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nh à nước.

Với mục tiêu tìm kiếm các nguồn vốn có kỳ hạn phù hợp với kỳ hạn của các dự án được tài trợ bởi VDB, VDB đã ban đầu cân đối được giữa kỳ hạn huy động

với kỳ hạn sử dụng vốn, kỳ hạn các nguồn vốn của VDB th ường ở mức 36 tháng

đến 60 tháng.

2.2.1.2Đối với hoạt động cho vay:

*Cho vay đầu tư vốn trong nước:

Bảng 2.3: Tình hình giải ngân và dư nợtín dụng đầu tư

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Số tiền giải ngân 9.870 21.877 18.600 21.686 24.295 22.100

Dư nợ VND 44.370 51.528 61.932 72.686 87.308 97.500

(Nguồn: Báo cáo thường niên)

*Chưa bao gồm dư nợ các chương trình của Chính phủ như cho vay dự án nhà máy

lọc dầu Dung Quất, cho vay thỏa thuận tập đoàn điện nước Việt Nam, cho vay dự

án đường ơtơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng.

Dư nợ đến 31/12/2011 gần 98 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 02 lần so với thời điểm đi vào hoạt động (1/7/2006), đạt tốc độ tăng tr ưởng bình qn từ 10-20%/năm

Tính đến nay, VDB quản lý 2.445 dự án với tổng số vốn vay theo hợp đồng tín dụng là 168.846 tỷ đồng, trong đó có 106 dự án nhóm A với số vốn vay là 73.583 tỷ đồng. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là các ngành công nghiệp và xây dựng với tỷ trọng khoảng 80% tổng d ư nợ; nhóm các ngành nơng, lâm, ngư nghi ệp và nhóm các ngành giao thơng vận tải, thông tin liên lạc mỗi nhóm ngành chiếm khoảng 10% tổng dư nợ, cịn lại là các ngành khác. Vốn cho vay đối với tập đoàn, tổng công ty chiếm khoảng 45% tổng số vốn giải ngân.

* Cho vay xuất khẩu:

Bảng 2.4:Tình hình giải ngân và dư nợtín dụng xuất khẩu:

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Số tiền giải ngân 8.200 9.500 27.275 32.446 20.200 20.000

Dư nợ VND 2.384 3.200 13.376 14.467 16.105 16.500

(Nguồn: Báo cáo thường niên)

Dư nợ đến 31/12/2011 là 16.500 tỷ đồng, tăng hơn 5 lần so với thời điểm đi

vào hoạt động (1/7/2006), tốc độ tăng tr ưởng bình qn qua các năm khá cao.

VDB ln nỗ lực hồn thành kế hoạch tín dụng xuất khẩu hàng năm do Thủ tướng Chính phủ giao. Đặc biệt từ năm 2007 đến nay, VDB ln hồn thành vư ợt

so với chỉ tiêu dư nợ bình quân Thủ tướng Chính phủ giao. Thị tr ường xuất khẩu

được tài trợ bằng nguồn vốn TDXK của Nhà nước qua VDB được mở rộng ra từ 50

nước ra trên 120 nước. VDB đã thực hiện cho vay đối với hầu hết các mặt hàng

thuộc đối tượng khuyến khích xuất khẩu. Doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào các mặt hàng truyền thống như: thủy sản chiếm 60% doanh số, cà phê chiếm 13% doanh số, đồ gỗ chiếm 5% doanh số và gạo chiếm 8,5% doanh số.

* Cho vay lại vốn ODA:

Bảng 2.5:Tình hình giải ngân và dư nợ cho vay lại vốn ODA:

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Số tiền giải ngân 4.850 8.729 7.802 8.069 10.021 10.000

Dư nợ 44.761 50.803 54.723 55.114 61.392 106.500

Dư nợ đến 31/12/2011 là 106.500 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với thời điểm đi

vào hoạt động (1/7/2006), tốc độ tăng tr ưởng bình quân qua các năm khá cao, cụ thể

năm 2007/2006 là 13%; 2008/2007 là 7%; 2010/2009 là 11,4%; 2011/2010 là 73% .

Các nguồn vốn nước ngoài đãđược quản lý đúng quy định, đảm bảo an tồn, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam đối với các nhà tài trợ quốc tế. Nhờ đó

VDB đãđược các tổ chức tài chính quốc tế (WB, AFD…) tiếp tục giao quản lý các

chương trình cấp nước từ khâu thẩm định, quyết định cho vay, kiểm sốt chi, thu nợ…Chính phủ Nhật bản, thông qua tổ chức JICA đã thống nhất với Chính phủ Việt Nam giao cho VDB trực tiếp triển khai c hương trình cho vay bảo toàn và tiết kiệm năng lượng, ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) đang tích cực làm việc với VDB

để triển khai chương trình xử lý nước thải khu cơng nghiệp cũng nh ư chương trình

bảo vệ mơi trường và vùng khí hậu…

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)