Kiểm toán hoạt động cho vay xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 58)

2.2.2 .1Hạn chế

2.3 Thực trạng kiểm toán nội bộ tại VDB

2.3.3.3 Kiểm toán hoạt động cho vay xuất khẩu

* Kiểm tra về đối tượng vay vốn:

- Đối chiếu với danh mục các mặt hàng được vay vốn tín dụng xuất khẩu của

Nhà nước.

- Khách hàng có hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng ủy thác xuất khẩu hàng hóa.

* Kiểm tra hồ sơ pháp lý và hồ sơ thẩm định:

- Kiểm trahồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính của khách hàng:

+ Kiểm tra hồ sơ pháp lý của khách hàng: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của hồ sơ.

+ Kiểm tra hồ sơ tài chính của khách hàng: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của hồ sơ.

+Năng lực kinh doanh của khách hàng vay vốn.

+Năng lực và tình hình tài chính của khách hàng vay vốn.

+ Đối chiếu với các số liệu thực tế về tình hình tài chính của khách hàng,

khả năng tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, để đánh giá hiệu quả của công tác thẩm định.

* Kiểm tra việc ký hợp đồng TDXK:

Kiểm tra các nội dung hợp đồng tín dụng, chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự.

* Kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay của khách hàng:

- Kiểm tra nội dung hợp đồng bảo đảm và phụ lục kèm theo (nếu có) phù hợp với quy định của Nhà nước và của VDB, chủ thể ký hợp đồng theo quy định của pháp luật về hợp đồng dân sự.

- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản, biên bản định giá tài sản bảo đảm, các căn cứ định giá.

- Kiểm tra công tác đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng hợp đồng bảo

đảm theo quy định của pháp luật.

- Kiểm tra việc lưu giữ hồ sơ bảo đảm tiền vay.

- Kiểm tra quá trình theo dõi giám sát tài sản bảo đảm tiền vay thông qua việc

kiểm tra định kỳ, đánh giá hiện trạng, giá trị tài sản bảo đảm của chi nhánh.

* Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về giải ngân, giám sát tiền vay:

- Kiểm tra điều kiện giải ngân (kiểm tra việc bảo đảm đầy đủ các điều kiện giải ngân)

+ Sự phù hợp của các chứng từ giải ngân với các chi phí trong ph ương án sản xuất kinh doanh để thực hiện hợp đồng xuất khẩu (về nội dung, số l ượng, chất

lượng, chủng loại, đơn giá nguyên vật liệu thu mua để chế biến hàng xuất khẩu…).

+ Mức lãi suất áp dụng tại thời điểm giải ngân.

+ Việc tuân thủ các quy định trong các hoạt động giao dịch của khách hàng vay vốn.

giải ngân và tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Kiểm tra việc giám sát tiền vay

+ Kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay: qua kiểm tra xác định việc sử dụng vốn vay đúng mục đích ghi trong hợp đồng tín dụng xuất khẩu và chứng minh việc xuất khẩu hàng hóa của khách hàng vay vốn.

+ Kiểm tra các chứng từ thu mua hàng hoá, phiếu nhập kho…đối chiếu với

phương án sản xuất kinh doanh khách h àng đã lập để làm rõ hàng hoá thu mua, chế

biến của khách hàng có phục vụ cho hợp đồng xuất khẩu hay không.

+ Kiểm tra các bộ chứng từ xuất khẩu (bộ chứng từ xuất khẩu có xác nhận sao y bản chính của khách hàng) hoặc bảng kê các bộ chứng từ hàng xuất do khách hàng lập có xác nhận của cán bộ chuyên quản đãđối chiếu với bản chính để chứng

minh việc xuất khẩu hàng hóa của khách hàng (trong đó lưu ý về thời gian xuất, chủng loại hàng hóa, số lượng, giá trị phù hợp với số vốn vay), cụ thể:

 Đối với cho vay từng lần: khách hàng phải cung cấp đủ bộ chứng từ

xuất khẩu hoặc bảng kê bộ chứng từ xuất khẩu phù hợp với hợp đồng xuất khẩu hoặc L/C.

 Đối với cho vay theo hạn mức: khách hàng phải cung cấp bộ chứng từ

xuất khẩu hoặc bảng kê bộ chứng từ xuất khẩu phù hợp với số vốn đã giải ngân, thời gian xuất khẩu phù hợp với chu kỳ tại ph ương án sản xuất kinh doanh, chi

nhánh đã thẩm định khi duyệt vay.

- Trường hợp giải ngân chuyển tiền vào tài khoản của đơn vị vay vốn, cần

kiểm tra các nội dung sau:

+ Lý do chuyển tiền vào tài khoản của đơn vị vay vốn, các giấy tờ, hoá đ ơn chứng từ để chứng minh.

+ Các hoá đơn, chứng từ, phiếu nhập kho… phù hợp để hoàn ứng khoản

giải ngân.

+ Sự phù hợp về thời gian và số tiền giải ngân, thời gian và giá trị thực hiện các giao dịch trên chứng từ với thời gian và giá trị thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

hưởng.

- Trường hợp giải ngân cho đ ơn vị thụ hưởng theo yêu cầu của đơn vị vay vốn: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của các căn cứ, chứng từ t ương ứng với

từng lần giải ngân: hợp đồng thu mua nguyên vật liệu (nếu có), hóa đ ơn, chứng từ

thu mua…

- Kiểm tra việc giám sát tiền vay thông qua việc kiểm tra các biên bản kiểm tra tín dụng của chi nhánh, cụ thể:

+ Kiểm tra thời điểm lập biên bản kiểm tra (qua đó xác định việc chấp hành

các quy định về giám sát tiền vay của chi nhánh)

+ Nội dung biên bản kiểm tra (qua đó xác định các nội dung mà chi nhánh

đã tiến hành kiểm tra có phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng

cũng như yêu cầu cần kiểm tra trong từng thời điểm không?).

+ Những kiến nghị của chi nhánh đối với khách hàng trong từng lần kiểm tra (có phù hợp khơng?).

* Kiểm tra việc theo dõi thu nợ:

- Kiểm tra việc thu nợ theo các hợp đồng tín dụng đã ký.

- Kiểm tra các thủ tục gia hạn nợ (nếu có) và thẩm quyền gia hạn nợ. - Các biện pháp thu nợ đối với các khoản vay có nợ quá hạn.

- Kiểm tra việc thu nợ có bám sát với tình hình giao hàng và thanh tốn thực tế từ hợp đồng xuất khẩu hay không.

Lưuý: trong q trình kiểm tra có thể kết hợp đi thực tế dự án để kiểm tra tình hình sử dụng vốn và kiểm tra tài sản bảo đảm tiền vay của một số đ ơn vị vay vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)