2.2.2 .1Hạn chế
2.3 Thực trạng kiểm toán nội bộ tại VDB
2.3.3.1 Kiểm toán hoạt động huy động vốn
* Kiểm tra việc ký kết hợp đồng huy động vốn:
- Kiểm tra thẩm quyền của các bên ký kết hợp đồng huy động vốn.
- Kiểm tra đối tượng huy động; thời hạn huy động; ngày nhận tiền vay;
phương thức trả nợ; thời gian đáo hạn; lãi suất huy động... (đặc biệt kiểm tra việc
chấp hành mức lãi suất quy định theo từng thời kỳ của Hội sở chính).
* Kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn huy động vốn:
- Kiểm tra mức trích các khoản chi huy động vốn (chia ra: mức trích đối với các hợp đồng huy động vốn cam kết không rút vốn trước hạn và các hợp đồng khôngquy định cam kết không rút vốn trước hạn)
- Kiểm tra chứng từ chi huy động vốn:
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ huy động vốn.
+ Kiểm tra nội dung chứng từ chi huy động, đảm bảo chi đúng mục đích,
đúng đối tượng và phù hợp với mức chi phí của từng thời hạn huy động theo quy
định.
+ Kiểm tra tính chính xác của việc tính lãi tiền vay, tiền gửi, đảm bảo phù hợp với hợp đồng huy động vốn đã ký.
+ Kiểm tra việc ghi chép, phản ánh chi phí huy động vốn trên sổ kế tốn.
* Kiểm tra tình hình quản lý vốn huy động khơng kỳ hạn:
- Kiểm tra tình hình chấp hành quy định về quản lý số vốn huy động không k ỳ hạn tại chi nhánh (lưu ý trường hợp chi nhánh tự ý kế hoạch hoá nguồn tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng thành nguồn có kỳ hạn).
- Kiểm tra việc mở tài khoản tiền gửi của khách h àng, đảm bảo các trường hợp mở tài khoản tiền gửi phải có đề nghị của khác h hàng, trong đó có nội dung về lãi suất và kỳ hạn gửi tiền.
- Kiểm tra tính đầy đủ về số lượng của báo cáo. - Kiểm tra việc chấp hành thời gian nộp báo cáo.
- Kiểm tra, đánh giá chất l ượng của báo cáo, đảm bảo số liệu báo cáo phải khớp đúng với số liệu kế toán; nội dung báo cáo huy động vốn phải thể hiện r õ các nội dung quy định (ngày rút vốn trước hạn, số vốn rút theo từng lần rút vốn, số ngày rút vốn ghi trong hợp đồng huy động vốn phải khớp với số ngày rút vốn trong báo cáo tình hình huyđộng vốn hàng tháng...).