1.2.1 .Khái niệm hiệu quả huy động vốn tiền gửi KHCN
1.2.3.2. Các nhân tố khách quan (bên ngoài Ngân hàng)
Chu kỳ phát trỉển kinh tế
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mơ có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trƣởng và ổn định, thu nhập của ngƣời dân đƣợc đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cƣ cao hơn từ đó lƣợng tiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Mặt khác khi nền kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, Ngân hàng có thể mở rộng khối lƣợng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích
thích ngƣời dân gửi tiền vào Ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng của nền kinh tế. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, thu nhập thực tế của ngƣời lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thu nhập thấp thì lƣợng tiền nhàn rỗi trong tồn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lƣợng tiền dân cƣ đã ký thác vào hệ thống Ngân hàng cịn có nguy sơ bị rút ra. Khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong cơng tác huy động vốn, quản ký dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng.
Môi trường pháp lý
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nƣớc. Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM đƣợc tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty do vậy các chi nhánh Ngân hàng trong hoạt động của mình ngồi việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dƣới luật của nhà nƣớc ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà NHTƢ ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay… trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm thay đổi qui mô và chất lƣợng hoạt động huy động vốn. Mặt khác, các NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứa đựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui định của pháp luật.
Môi trường cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến và khách quan. Ngành Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao và ngày càng phức tạp. Trong những năm qua, thị trƣờng tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng. Hiện nay số lƣợng Ngân hàng đƣợc phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế là có hạn . Từ đó làm
mất tính độc quyền của hệ thống Ngân hàng và ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Yếu tố tiết kiệm của dân cư
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu đƣợc hình thành từ việc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cƣ. Đây là lƣợng tiền nhàn rỗi chủ yếu có đƣợc do việc ngƣời dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ đƣợc chi tiêu nhiều hơn trong tƣơng lai. Do đó cơng tác huy động vốn của Ngân hàng chịu ảnh hƣởng rất lớn của yếu tố này. Nếu khơng có tiết kiệm thì sẽ khơng có vốn để đầu tƣ cho sản xuất và ngƣợc lại.
Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ thu nhập của dân cƣ, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền luôn biến động theo xu hƣớng chung của dân cƣ sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) hay cất trữ vàng bạc, mua bất động sản.. là những tài sản có tính ổn định cao hơn.
Ngoài ra việc phân bố dân cƣ ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm lý, văn hố và lối sống cũng khác nhau. Do đó. Ngân hàng phải nắm bắt đƣợc yếu tố tâm lý của dân từ đó để đƣa ra các hình thức huy động vốn phù hợp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng I đã trình bày khái niệm tổng quan về huy động vốn tiền gửi KHCN của NHTM, các loại hình tiền gửi, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân của một NHTM. Đồng thời, trong chƣơng này cũng đã tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn tiền gửi KHCN tại Ngân hàng và các rủi ro trong công tác huy động vốn KHCN. Dựa trên nền tảng lý thuyết của chƣơng 1, tác giả đi vào nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi KHCN tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng ở chƣơng 2 và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân ở chƣơng 3.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK)
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank)