2.1.4.1 .Nhân tố chủ quan
2.1.4.1.2. Các hình thức huy động vốn
Huy động tiền gửi thanh tốn: thơng qua việc phát hành đa dạng các loại thẻ ghi
nợ, khai thác tối đa nhu cầu thanh toán, giao dịch của Ngân hàng.
Thẻ ghi nợ nội địa VPBank Autolink là sản phẩm thẻ thanh toán thay thế
tiền mặt; sở hữu thẻ Autolink giống nhƣ sở hữu 1 chiếc ví thơng minh: Khách hàng có thẻ thanh tốn và rút tiền mặt mọi lúc mọi nơi qua mạng lƣới ATM rộng lớn của VPBank các Ngân hàng khác trong liên minh Smartlink, VNBC và Banknet.
Thẻ thanh toán ảo (Smart Cash): là loại Thẻ trả trƣớc, Khách hàng khơng
cần thiết phải có tài khoản với ngân hàng để mở Thẻ. Khách hàng phải nạp tiền vào Thẻ trƣớc khi sử dụng để thanh tốn hàng hóa dịch vụ hoặc rút tiền mặt. Khách hàng chỉ có thể thực hiện giao dịch trong giới hạn số tiền nạp vào Thẻ.
Thẻ ghi nợ quốc tế VPBank MasterCard MC2 (MC2 Debit): dành cho
những khách hàng trẻ trung, năng động và sành điệu. Phong cách thiết kế độc đáo, cá tính với đƣờng cong mềm mại và chất liệu trong suốt. Sản phẩm phù hợp với nhóm Khách hàng muốn chi tiêu bằng chính số tiền của mình và kiểm sốt đƣợc nguồn tài chính
Huy động tiền gửi tiết kiệm: Ngoài các sản phẩm tiền gửi truyền thống nhƣ tiết
kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm thƣờng lĩnh lãi định kỳ, tiết kiệm thƣờng trả lãi trƣớc, tiết kiệm thƣờng trả lãi cuối kỳ; VPBank cịn có các sản phẩm tiền gửi linh hoạt, đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng
Tiết kiệm gửi góp linh hoạt (Easy Savings): là sản phẩm gửi với nhiều tiện
ích vƣợt trội: kênh gửi tiền đa dạng, gửi góp linh hoạt và sinh lời hiệu quả cho khoản tiền nhỏ nhàn rỗi. Khách hàng có thể nộp tăng gốc khơng giới hạn số tiền, thời gian và số lần gửi
Tiết kiệm kỳ hạn ngày: Sự lựa chọn dành cho những Khách hàng có tiền
gửi lớn nhƣng có nhu cầu tiền mặt thƣờng xuyên. Sản phẩm tiền gửi với mức lãi suất cao, cực kỳ linh hoạt. Khách hàng đƣợc phép sử dụng sổ tiết kiệm để cầm cố, chiết khấu, thế chấp khi có nhu cầu vay vốn
Tiết kiệm trực tuyến: Sản phẩm cho phép Khách hàng gửi tiền mọi lúc mọi
nơi qua Internet mà không phải trực tiếp tới điểm giao dịch
2.1.4.1.3. Chất lƣợng dịch vụ
Bên cạnh chính sách lãi suất phù hợp, hấp dẫn, sản phẩm đa dạng thì chất lƣợng dịch vụ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định khả năng thu hút khách hàng của các NH TMCP. Vì vậy, VPBank đã đƣa ra một bộ tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ nhƣ là một quy tắc chuẩn mực trong việc phục vụ và giao tiếp với khách hàng. Bộ tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ là cụ thể hóa những mong muốn của khách hàng mà nhân viên VPBank cần đáp ứng. Đó là cốt lõi của toàn bộ quá trình xây dựng hình ảnh và thƣơng hiệu của VPBank; đƣợc hành động thống nhất trên toàn hệ thống; tạo cho Cán bộ nhân viên tại điểm giao dịch sự tự tin, quyết tâm trong công việc, đem đến cho khách hàng một dịch vụ hoàn hảo từ VPBank.Bộ tiêu chuẩn dành cho điểm giao dịch đƣợc qui định cụ thể gồm
Khu vực mặt tiền: Bản hiệu chính, biển lãi suất….đầy đủ và sạch sẽ Không gian chung: Trần, tƣờng, đèn, máy lạnh, bàn quầy, nhà vệ sinh… Thông tin khơng gian chung: Bảng lãi suất, màn hình, LCD, ATM, các ấn
phẩm, tờ rơi quảng cáo sản phẩm…chính xác, rõ ràng, cập nhật.
Trang thiết bị, công cụ: đảm bảo các trang thiết bị hoạt động tốt, sạch sẽ, vị
trí phù hợp.
Khơng gian quầy giao dịch, bàn làm việc: Hồ sơ, vật dụng…sắp xếp gọn
ATM: Khu vực ngồi ATM sạch sẽ, phải có sẵn tiền cho KH giao dịch.
Riêng đối với các nhân viên giao dịch, chuyên viên tƣ vấn tài chính, là những ngƣời trực tiếp tƣ vấn, bán sản phẩm huy động vốn thì có hẳn những quy định cụ thể về các mặt tác phong đồng phục, kiến thức, kỹ năng tƣ vấn chăm sóc KH…
2.1.4.1.4. Chính sách lãi suất
Điều đầu tiên mà bất kỳ một cá nhân nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào Ngân hàng chính là lãi suất. Vì vậy chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất trong số các chính sách bổ trợ cho công tác huy động vốn của các Ngân hàng TMCP.
Kể từ khi đƣợc thiết lập vào cuối năm 2010, trần lãi suất huy động có ảnh hƣởng sâu sắc đối với hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Trần lãi suất huy động VND tính đến tháng 09/2014 là 6%/năm. Tuy nhiên đối với nhiều Ngân hàng TMCP có thị phần lớn thì mức lãi suất này còn giảm hơn từ 0,2%-0,5%/năm. Đối với VPBank, mức lãi suất huy động tiền gửi cá nhân tính đến tháng 09/2014 là 7,6%/năm (kỳ hạn 12 tháng) đối với VNĐ và 1%/năm đối với USD (xem chi tiết Bảng Lãi huy động tiền gửi KHCN tại VPBank ở Phụ lục 1). VPBank vừa phải thực hiện đúng theo quy định về trần lãi suất huy động tiền gửi của Ngân hàng Nhà nƣớc, đồng thời phải điều tiết mức lãi suất sao cho đạt đƣợc hiệu quả huy động vốn; nghĩa là VPBank phải đƣa ra một mức lãi suất sao cho phù hợp với lƣợng vốn huy động đƣợc và thời kỳ của từng nguồn vốn.
2.1.4.1.5. Hoạt động marketing của Ngân hàng
VPBank định kỳ tổ chức các chƣơng trình roadshow (bán hàng ngồi đƣờng, phố): nhằm đạt đƣợc nhiều mục tiêu: quảng bá hình ảnh VPBank một cách trực quang, sinh động và cụ thể nhất, thơng qua đó nhân rộng số lƣợng khách hàng, khai thác nhu cầu của các khách hàng vãng lai.
VPBank phối hợp tài trợ nhiều chƣơng trình truyền hình, quảng cáo, với mục tiêu phủ sóng hình ảnh VPBank đến tất cả mọi tầng lớp dân cƣ.
VPBank thành lập ngày 12/08/1993. Tính đến nay thì VPBank đã hoạt động đƣợc 21 năm. Đó là một khoảng thời gian đủ để VPBank xây dựng thƣơng hiệu uy tín và rộng khắp. Tuy nhiên, so với Agribank, Vietinbank, BIDV...là những ngân hàng đầu tiên ra đời ở nƣớc ta thì các NH TMCP khác nói chung và VPBank nói riêng vẫn gặp một vài khó khăn nhất định trong việc thuyết phục khách hàng, nhất là yếu tố tâm lý, thói quen của các khách hàng tiền gửi cá nhân, thƣờng hay lựa chọn những Ngân hàng có vốn của Nhà nƣớc. Do đó, để vƣợt qua đƣợc thói quen, yếu tố tâm lý của khách hàng thì VPBank vẫn đang nỗ lực từng ngày để khẳng định thƣơng hiệu, nhằm chinh phục đƣợc sự tin tƣởng tuyệt đối của khách hàng khi giao dịch với VPBank.
2.1.4.2. Nhân tố khách quan
2.1.4.2.1. Tình hình chính trị-kinh tế-xã hội:
Kinh tế - xã hội nƣớc ta 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp cả về kinh tế và chính trị. Một số nền kinh tế lớn mặc dù có kỳ vọng tăng trƣởng khá nhƣng vẫn cịn nhiều yếu tố rủi ro nhƣ: Việc điều chỉnh chính sách tiền tệ và những yếu tố khơng bền vững trong chính sách tài chính cơng dài hạn của một số nền kinh tế phát triển; tình trạng bất ổn của các nền kinh tế mới nổi; phục hồi trong khu vực đồng Euro vẫn còn yếu... Ở trong nƣớc, sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với những khó khăn, áp lực: Sức mua trên thị trƣờng thấp; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chƣa cao; sức ép nợ xấu còn nặng nề; hàng hóa trong nƣớc tiêu thụ chậm... Trong đó, đáng chú ý là quá trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra thiếu đồng bộ và chƣa thực sự có những bƣớc đi hiệu quả. Ngoài ra, từ cuối tháng 4 đến nay, tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, bƣớc đầu ảnh hƣởng đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cƣ cả nƣớc. Qua đó cũng ảnh hƣởng nặng nề đến tâm lý dân cƣ, làm giảm đáng kề khả năng huy động vốn tiền gửi của các NHTMCP
2.1.4.2.2. Chính sách lãi suất của NHNN
Đầu năm 2011, trƣớc nguy cơ lạm phát cao bùng nổ, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, an sinh xã hội. Ngay sau đó NHNN đã có nhiều giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển, góp phần chống suy giảm kinh tế, khống chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất trong năm 2011 lần lƣợt là 20% và 16%
Về điều hành lãi suất huy động, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 02/TT- NHNN ngày 03/3/2011 qui định trần lãi suất huy động VND của các TCTD là 14%. Từ tháng 9/2011 đến tháng 6/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động tiền gửi VND. Qua các đợt điều chỉnh, lãi suất huy động VND có kỳ hạn dƣới 1 tháng đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ hạn từ 1 đến dƣới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm. Đối với tiền gửi ngoại tệ, từ tháng 4/2011 đến nay, NHNN đã 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD, đƣa lãi suất tiền gửi USD của tổ chức và cá nhân xuống cịn 0,25%/năm và 1%/năm.
2.1.4.2.3. Mơi trƣờng cạnh tranh
Tính đến tháng 8/2014 Tại Việt Nam có 38 Ngân hàng thƣơng mại; 66 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi và chi nhánh, văn phịng đại diện của Ngân hàng nƣớc ngoài và 4 ngân hàng liên doanh. Ngồi ra cịn có các cty Bảo hiểm, thị trƣờng vàng, Bất động sản…cũng là những kênh thu hút nguồn vốn lớn từ dân cƣ. Do đó ln có một sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn giữa các Ngân hàng và các cty tài chính khác.
2.1.4.2.4. Hoạt động tái cơ cấu trong lĩnh vực Ngân hàng
Tháng 10/2011, Trung ƣơng Đảng quyết định tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó có điểm ngắm là hệ thống ngân hàng. 9 ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu đƣợc xác định và khoanh vùng gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank, Tienphongbank, GP Bank, Navibank, TrustBank và Western Bank.
Năm 2012, 3 nhà băng gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa đƣợc chấp thuận hợp nhất với nhau thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn-SCB..
Ngày 28/8/2012, thƣơng hiệu Habubank chính thức biến mất trên thị trƣờng, ngân hàng cổ phần đầu tiên của Hà Nội sáp nhập vào SHB.
Năm 2013, Ngân hàng Western Bank đƣợc hợp nhất với PVFC thành Ngân hàng Đại Chúng PVcomBank vào những ngày cuối tháng 9Ngày 23/11/2013 tại TPHCM, Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) đã tổ chức lễ công bố hai quyết định của Ngân hàng Nhà nƣớc về sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) vào HDBank và mua lại Công ty TNHH Một thành viên tài chính Việt- Societe (SGVF). Đây là hoạt động mua bán sáp nhập tự nguyện nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, khả năng phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
Khi những thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đƣợc công bố. Nhƣng bản chất của vấn đề này lại chƣa đƣợc cơ quan quản lý giải thích thấu đáo với cơng chúng. Chính vì thế, sự bất ổn tâm lý càng gia tăng. Nhiều ngƣời dân lo ngại tiền gửi của họ ở ngân hàng sẽ không đƣợc bảo toàn khi tái cơ cấu hệ thống, nên đua nhau đi rút tiền. Không chỉ những ngân hàng nhỏ, thƣơng hiệu chƣa đƣợc bảo đảm, mà một số ngân hàng thƣơng mại lớn cũng xảy ra hiện tƣợng khách hàng tới rút tiền gửi. Phát biểu tại diễn đàn Quốc hội vừa qua, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho biết, nguyên tắc của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là “khơng để tổ chức tín dụng nào đổ vỡ, đảm bảo tối đa quyền lợi của ngƣời gửi tiền và khách hàng của ngân hàng”.
Việc thực hiện tái cơ cấu sẽ phân nhóm hệ thống ngân hàng Việt Nam thành 3 nhóm lớn.
Nhóm thứ nhất, gồm các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có năng lực, có quy mơ đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những ngân hàng làm trụ cột trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Nhóm ngân hàng này dự kiến sau 5 năm, từ nay đến năm 2015, sẽ có khoảng 15 thành viên và sẽ phải chiếm tới khoảng 80% thị phần hoạt động của hệ thống.
Nhóm thứ hai là các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh nhƣng có quy mơ cịn nhỏ, khơng có nhu cầu hoặc khơng có điều kiện để phát triển quy mơ cao hơn nữa.
Nhóm thứ ba là nhóm tổ chức tín dụng mà đang có tình hình tài chính khó khăn cần phải đƣợc tái cấu trúc. Đối với nhóm các tổ chức tín dụng này, NHNN sẽ thơng qua các biện pháp nhƣ thay đổi cổ đông, nâng cao năng lực của cổ đơng hoặc cho các tổ chức tín dụng trong nƣớc khác tham gia cổ đông, mua lại hoặc sáp nhập vào các tổ chức tín dụng khác.
2.1.4.2.5. Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ:
Ngoài việc gửi tiền tiết kiệm ở các Ngân hàng thì còn rất nhiều kênh đầu tƣ khác mà dân cƣ có thể lựa chọn nhƣ thị trƣờng vàng, ngoại tệ, chứng khoán…nhất là khi lãi suất tiền gửi tiết kiệm giảm dần từ mức 14%/năm xuống còn 7,5%/năm. Tuy nhiên đối với một thị trƣờng mà giá vàng liên tục giảm, chênh lệch quá cao so với giá thế giới; chứng khoán lại biến động mạnh, thị trƣờng bất động sản đã có nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn nhƣng vẫn chƣa thể phục hồi thì kênh gửi tiền tiết kiệm vẫn là lựa chọn của nhiều ngƣời dân.
2.2. Thực trạng huy động vốn tiền gửi KH cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Việt Nam Thịnh Vƣợng
2.2.1. Qui mô và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động tiền gửi KHCN
Năm 2012, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank) chính thức triển khai quyết liệt dự án chiến lƣợc chuyển đổi với sự tƣ vấn của Mckinsey- đơn vị tƣ vấn hàng đầu thế giới, đặt mục tiêu tới năm 2017 trở thành một trong 3 Ngân hàng TMCP Bán lẻ lớn nhất Việt Nam. Để trở thành Ngân hàng TMCP Bán lẻ lớn nhất Việt Nam thì việc đẩy mạnh phát triển mạng lƣới khách hàng, đặc biệt là công tác huy động tiền gửi khách hàng cá nhân là một bƣớc đi tiền đề và có vai trị chủ chốt quyết định thành bại của cơng cuộc chuyển đổi. Chính vì lẽ đó, VPBank đã triển khai thêm nhiều sản phẩm mới, cải thiện nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm duy trì những khách hàng cũ và mở rộng thêm mạng lƣới khách hàng mới rộng khắp.
Bảng 2.5. Nguồn vốn huy động tiền gửi tại VPBank từ năm 2011 đến 09.2014 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2011 2012 2013 09.2014 So sánh năm 2012 /2011 So sánh năm 2013 /2012 Mức tăng trƣởng Tốc độ Mức tăng trƣởng Tốc độ Tổng nguồn vốn TG huy động 29.412 59.514 83.846 54.162 30.102 102,35% 24.332 40,88% Vốn TG huy động từ KH cá nhân 19.048 37.876 54.448 44.286 18.828 98,85% 16.572 43,75% Vốn TG huy động từ tổ chức, kinh tế 10.364 21.638 29.398 9.876 11.274 108,78% 7.760 35,86%
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên và Báo cáo KQKD nội bộ của VPBank)
Đồ thị 2.3. Nguồn vốn huy động tiền gửi của VPBank từ 2011 đến 09.2014 Đơn vị: tỷ đồng
Để đạt đƣợc mục tiêu trở thành một trong 3 NH TMCP Bán lẻ lớn nhất Việt Nam thì tăng trƣởng nguồn vốn chính là một bƣớc đi then chốt. Từ năm 2011 đến nay, nguồn vốn của VPBank tăng liên tục và đều qua các năm. Cụ thể, năm 2012 nguồn vốn tăng 23.467 triệu đồng, chiếm 33,02% so với năm 2011, năm 2013 tăng 17.281 triệu đồng, chiếm 18,33% so với năm 2012. Nhìn chung, qua 3 năm, thì nguồn vốn của VPBank tăng mạnh, tốc độ tăng tƣơng đối cao, đạt đƣợc bƣớc đầu mục tiêu chuyển đổi chiến lƣợc kinh doanh. Để phân tích sâu hơn nữa vào tiến trình đạt đến mục tiêu một trong 3 NH TMCP Bán lẻ lớn nhất Việt Nam của VPBank, thì